Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{7-4}=\dfrac{9}{3}=3\)
Do đó: x=21;y=12
1.
Gọi số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là a, b, c (kẹo, a ; b ; c > 0)
Theo đề bài, vì số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 và số kẹo của bạn Ngọc nhiều hơn số kẹo của bạn An là 4 kẹo nên ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và \(c-a=4.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{4}{2}=2.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(kẹo\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(kẹo\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy số kẹo của bạn An là: 6 kẹo
số kẹo của bạn Bảo là: 8 kẹo
số kẹo của bạn Ngọc là: 10 kẹo
Chúc bạn học tốt!
Gọi số kẹo của các bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là x; y; z (ĐK: x;y;z > 0)
Ta có: x;y;z lần lượt tỉ lệ với 3;4;5
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - y = 4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)
Vậy số kẹo của An, Bảo, Ngọc lần lượt là 12; 14; 20 cái kẹo
Gọi số kẹo của 3 bạn là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)
Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{40}{10}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=4\\\frac{b}{3}=4\\\frac{c}{5}=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.2=8\\4.3=12\\4.5=20\end{cases}}}\)
Vậy ___
Gọi số kẹo của Hoa, Nguyệt lần lượt là a,b(viên)(a,b∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\end{matrix}\right.\)
Vậy....
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)
Do đó: a=10; b=15
gọi số kẹo của Nhung Trang Ngọc lần lượt là x,y,z
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
x phần 3= y phần 4 =z phần 7= x+y+z phần 3+4+7=42 phần 14=3
Nhung có số kẹo là : x=3.3=9 (cái)
Trang có số kẹo là : y= 3.4=12(cái)
Ngọc có số kẹo là : z=3.7=21 (cái)
kết luận :.....................
gọi số kẹo của 3 bạn là x,y,z
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\) \(\frac{x+y+z}{2+4+5}\) = \(\frac{44}{11}\)= 4
x=4.2=8 Vậy Hoài có 8 viên kẹo, Oanh có 16 viên kẹo, 20 viên kẹo
y=4.4=16
z=5.4=20
Đặt số kẹo của ba bạn Hoài, Oanh, Thảo lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=44\)
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\Rightarrow x=8\\\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=16\\\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=20\end{cases}}\)
Vậy bạn Hoài có 8 viên kẹo, bạn Oanh có 16 viên kẹo, bạn Thảo có 20 viên kẹo
Gọi số kẹo mút của các bạn An, Nam, Hiếu lần lượt là \(a,b,c\)(cái) \(a,b,c\inℕ^∗\)
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-b}{7-5}=\frac{10}{2}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.3=15\\b=5.5=25\\c=5.7=35\end{cases}}\)(thỏa mãn)