K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

\(3Cu+8HNO_3-->3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\) (1)

\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (2)

Gọi %n của NO trong hỗn hợp khí là a%

Do đó %n của \(NO_2\) trong hỗn hợp khí là 1 - a%

Ta có:

\(30.a\%+46\left(1-a\%\right)=16,6.2\\ \Rightarrow-16a\%=-12,8\\ \Rightarrow a\%=0,8=80\%\)

Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,04\left(mol\right)\\n_{NO_2}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) suy ra

\(n_{Cu\text{/}\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,04=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu\text{/}\left(2\right)}=3,84\left(g\right)\)

Từ (2) suy ra

\(n_{Cu\text{/}\left(2\right)}=\dfrac{n_{NO_2}}{2}=\dfrac{0,01}{2}=0,005\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu\text{/}\left(2\right)}=0,32\left(g\right)\)

Vậy \(m=3,84+0,32=4,16\left(g\right)\)

3 tháng 11 2018

Thank you ...

4 tháng 1 2018

hiệu suất mỗi phản ứng là bao nhiêu vậy bạn

4 tháng 1 2018

a)

CaCO3 -to-> CaO + CO2

CaO + 3C -> CaC2 +CO

CaC2 + 2H2O ->C2H2 + Ca(OH)2

3 tháng 11 2018

*Sửa đề chút nhá :(( ko chắc có phải đề sai ko nhưng chắc là sai rồi :vvv

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Cu . Chia A thành 2 phần bằng nhau .

_ Phần 1 cho vào dd HNO3 đặc ,nguội ,dư thu được 8,96 l (đktc) NO2 .

_ Phần 2 cho vào dd HCl dư thu được 6,72 l (đktc) H2 . **Giải Gọi số mol bđ của Al vs Cu lần lượt là 2x và 2y _Phần 1: PTHH. Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1) Theo bài ra ta có : nNO2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol =>nCu pư = 1/2 . nNO2 = 1/2 . 0,4 = 0,2 mol => nCu bđ = 0,2 . 2 = 0,4 mol =>mCu bđ = 0,4 . 64 = 25,6 g _Phần 2: PTHH. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2) Theo bài ra ta có: nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol =>nAl pư = 2/3. 0,3 = 0,2 mol =>nAl bđ = 2 . 0,2 = 0,4 mol =>mAl = 0,4 . 27 = 10,8 g Vậy.... (p/s: ko chắc nha..... tại mik sợ sửa đề sai :))
Bài 6: Cho 11,2 gam sắt tan hoàn toàn trong HNO3 sau pư thu được bao nhiêu lit NO (đktc)? Bài 7: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với HNO3 dư sau pư thu được V lit khí Nitơ monooxit (đktc). Tính V? Bài 8: Cho 5,4 gam nhôm tan trong HNO3 dư thu được V lit khí Đinitơ oxit (đktc). Tính V? Bài 9: Cho 3,6 gam Mg tan trong lượng HNO3 vừa đủ thì không thấy khí thoát ra. Cô cạn dd sau pư thu được m gam muối khan. Tính m? Bài 10: Cho hỗn...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho 11,2 gam sắt tan hoàn toàn trong HNO3 sau pư thu được bao nhiêu lit NO (đktc)?

Bài 7: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với HNO3 dư sau pư thu được V lit khí Nitơ monooxit (đktc). Tính V?

Bài 8: Cho 5,4 gam nhôm tan trong HNO3 dư thu được V lit khí Đinitơ oxit (đktc). Tính V?

Bài 9: Cho 3,6 gam Mg tan trong lượng HNO3 vừa đủ thì không thấy khí thoát ra. Cô cạn dd sau pư thu được m gam muối khan. Tính m?

Bài 10: Cho hỗn hợp 2,4 gam magie và 11,2 gam sắt tan hoàn toàn trong HNO3 sau pư thu được bao nhiêu lit NO (đktc)?

Bài 11: Cho hhA gồm 0,15 mol kẽm và 0,1 mol nhôm tác dụng với lượng dư HNO3. sau pư thu được Vlit nitơ (đktc) . Tính V?

Bài 12: Cho 8 gam hỗn hợp sắt và magie có tỷ lệ mol 1:1 tan hoàn toàn trong HNO3, sau pư thu được Vlit khí A (đktc) . Tính V? Biết dA/H2=15.

1
7 tháng 8 2018

Chuyên đề mở rộng dành cho HSGChuyên đề mở rộng dành cho HSG

Câu 1: Cho các chất sau: K, C2H5OH, CH3COOH, CO2, FeO. Chất nào tác dụng được lần lượt với các chất sau: C2H5OH, CH3COOH. Hãy viết PTHH ghi rõ điều kiện. Câu 2: Lấy 20g hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với lượng vừa đủ CaCO3 sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) . Tính thành phần % theo khối lượng của axit axetic và rượu etylic trong hỗn hợp đầu. Câu 3: Đem 100ml dd CH3COOH 1M tác dụng với 6,9g CH3CH2OH thu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất sau: K, C2H5OH, CH3COOH, CO2, FeO. Chất nào tác dụng được lần lượt với các chất sau: C2H5OH, CH3COOH. Hãy viết PTHH ghi rõ điều kiện.
Câu 2: Lấy 20g hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với lượng vừa đủ CaCO3 sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) . Tính thành phần % theo khối lượng của axit axetic và rượu etylic trong hỗn hợp đầu.
Câu 3: Đem 100ml dd CH3COOH 1M tác dụng với 6,9g CH3CH2OH thu được 6,6g CH3COOC2H5 . Tính hiệu suất phản ứng .
Câu 4: Hòa tan 84 g rượu etylic vào nước để được 300ml dd rượu . Biết D rượu = 0,8g/cm3 , D nước= 1g/cm3 và thể tích dung dịch không bị hao hụt khi trộn. Tính nồng độ phần trăm của dd và độ rượu.
Câu 5: Lấy 12,5ml dd rượu 920 tác dụng với Na dư , biết D rượu= 0,8g/cm3 , D nước= 1g/cm3 . Thể tích khí hiđro thu được là bao nhiêu lít (đktc)?

1
10 tháng 5 2020

Câu 4 sai phần độ rượu

Dr=\(\frac{10,5}{10,5+0,3}=97,2^o\)

10 tháng 5 2020

Câu 3:

CH3CH2OH viết gọn lại thành C2H5OH

\(n_{CH3COOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{C2H5OH}=\frac{6,9}{46}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{CH3COOC2H5}=0,075\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{CH3COOH}}{1}< \frac{n_{C2H5OH}}{1}\left(0,1< 0,15\right)\)nên hiệu xuất được tính theo CH3COOH

\(PTHH:C_2H_5+CH_3COOH\rightarrow CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(H=\frac{n_{CH3COOC2H5}.100}{n_{CH3COOH}}=\frac{0,075.100}{0,1}=75\%\)

Câu 4:

Ta có:

\(V_{C2H5OH}=\frac{8,4}{0,8}=10,5\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=300.1=300\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{C2H5OH}=\frac{8,4}{8,4+300}.100\%=2,7\%\)

\(D_r=\frac{10,5}{10,5+300}.100\%=3,38^o\)

29 tháng 8 2016

\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)

Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:

\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)

Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:

\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)

\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)

\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)

Hòa tan X trong HNO3

Quá trình oxi hóa

  Fe →Fe3+ +3e      

  R→ Rn+  +ne
Quá trình khử:

             NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O

                     0,04 ← 0,03 ←0,01

             NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O

                       0,3 ← 0,24 ←0,03

Áp dụng bảo toàn electron ta có

    3a+ nb =0,27  (3)

 Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18  thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 →  là Al

   %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  %Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%

b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol

  nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+

cho NaOH vào Z

  H+ + OH- → H2O

  0,034→0,034          

  Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 

  0,03→0,09→0,03

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 

 Al(OH)3 + OH- →AlO2-  + 2H2O

   Vì Fe(OH)3 kết tủa hết nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol có 2 trường hợp

TH1 : Al3+ dư  nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M

TH2: Al3+ hết nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M

 

29 tháng 8 2016

thảo phạm chắc mà

6 tháng 9 2018

a) Fe + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 +NO +2H2O (1)

3Fe3O4 + 28HNO3 --> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (2)

b) nNO=0,1(mol)

Khi cho hh X tác dụng vs dd HNO3 thấy sau phản ứng có 1,46 g chất rắn ko tan => mhhX tan=18,5 -1,46=17,04(g)

Gọi nFe (trong 17,04 g hhX)=x(mol)

nFe3O4(trong 17,04 g hh X)= y(mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56x+232y=17,04\\x+\dfrac{y}{3}=0,1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,082125\left(mol\right)\\y=0,053625\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo (1,2) : \(\Sigma nHNO3=\)0,829(mol)

=> CM DD HNO3=4,145(M)

c) Theo (1,2 ) : nH2O=1/2 nHNO3=0,4145(mol)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m muối trong B=mX + mHNO3 - 1,46 - mNO-mH2O

=58,806(g)