Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(y - 4)(1 + 2x) = 6 = 1.6 = 6.1 = 2.3 = 3.2
Ta có 4 trường hợp
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}y-4=1\\1+2x=6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=5\\x=\frac{5}{2}\notin N\end{cases}}}\)(loại)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}y-4=6\\1+2x=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\x=0\end{cases}}}\)(nhận)
\(\left(3\right)\hept{\begin{cases}y-4=2\\1+2x=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=1\end{cases}}}\)(nhận)
\(\left(4\right)\hept{\begin{cases}y-4=3\\1+2x=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=7\\x=\frac{1}{2}\notin N\end{cases}}}\)(Loại )
( y - 4 ) . ( 1 + 2x ) = 6
Phân tích 6 thành tích của hai số tự nhiên :
6 = 6 . 1
6 = 2 . 3
( và cả biểu thức đổi ngược ) .
Tổng cộng có 3 trường hợp ( loại trường hợp 3 . 2 )
1 :
y - 4 = 6
=> y = 6 + 4 = 10
1 + 2x = 1
=> 2x = 0 => x = 0
2 :
y - 4 = 2
=> y = 2 + 4 = 6
1 + 2x = 3
=> 2x = 3 - 1 = 2 => x = 1
3 : Tương tự ( 1 . 6 )
Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100-n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100-1 là thừa số thứ 1
100-2 là thừa số thứ 2
100-3 là thừa số thứ 3
……………………..
100-n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100-n=100-100=0
Ta có: A=(100-1).(100-2).(100-3)…(100-n)
=> A=(100-1).(100-2).(100-3)…0
=> A=0
Vậy A=0
nha
Vì tích có trên 100 thừa số nên n > 100.
Ta có:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-n\right)\)
\(=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right)...\left(100-100\right)...\left(100-n\right)\)
\(=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right)...0....\left(100-n\right)\)
\(=0\)
( 2x - 14 ) - 50 =68
( 2x - 14 ) = 68 + 50
2x - 14 = 118
2x = 118 + 14
2x = 132
x = 132 : 2
đáp án bạn tự viết nhé
2x - 14 = 68 + 50
2x - 14 = 118
2x = 118 + 14
2x = 132
x = 132 : 2
x = 66
Vậy x = 66