Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
-các vật đều có cấu tạo từ nguyên tử. Trong mỗi nguyên tử( trung tâm ) đều có 1 hạt nhân các electron dịch chuyển quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Người ta quy ước: hạt nhân mang điện tích dương, còn các electron mang điện tích âm.
Tham khảo:
Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Có hai hiện tượng xảy ra
1) Nhiễm điện cùng dấu => chúng đẩy nhau
2) Nhiễm điện trái dấu => chúng hút nhau
Quy ước :
- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương
- Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm
Các vật cùng loại thì đẩy nhau, khau loại thì hút nhau
Có 2 loại điện tích. Quy ước vật thừa electron mang điện tích âm, vật thiếu electron mang điện tích dương.
Tham Khảo:
-Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
-Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương(+); Điện tích của thanh nhựa sẫm màu vào vải khô là điện tích âm(-).
tham khảo
– Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Tham khảo;– Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.
Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện là chiều dòng điện″, vì trong một dòng điện đồng thời có thể có cả điện tích âm và điện tích dương chuyển dời ngược chiều nhau, nên phải quy ước một chiều làm chiều dòng điện ⇒ Đáp án D
- Dòng điện là dòng của các điện tích chuyển động theo 1 hướng.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện
- Tác dụng :
- tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi.
- tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên.
- tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Tham khảo:
Quy ước :
- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương
- Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm
Các vật cùng loại thì đẩy nhau, khau loại thì hút nhau
Tham khảo:
-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
-Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương(+);
-Điện tích của thanh nhựa sẫm màu vào vải khô là điện tích âm(-).