Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 113 + n chia hết cho 7
=> 112 + 1 + n chia hết cho 7
Do 112 chia hết cho 7 => 1 + n chia hết cho 7
=> n = 7k + 6 (k thuộc N)
Vậy n = 7k + 6 (k thuộc N) thỏa mãn đề bài
b) 113 + n chia hết cho 13
=> 104 + 9 + n chia hết cho 13
Do 104 chia hết cho 13 => 9 + n chia hết cho 13
=> n = 13k + 4 (k thuộc N)
Vậy n = 13k + 4 (k thuộc N) thỏa mãn đề bài
Ủng hộ mk nha ^_-
a) Ta có: 113 + n chia hết cho 7
=> 112 + 1 + n chia hết cho 7
=> 1 + n chia hết cho 7
=> n = 7k + 6 (k \(\in\) N)
Vậy mọi số tự nhiên n có dạng n = 7k + 6 (k \(\in\) N) thì thỏa mãn
Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 <=> n + n - 3 - 3 + 7 chia hết cho n - 3
<=> ( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 chia hết cho n - 3
Vì n - 3 chia hết cho n - 3 . Để ( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 chia hết cho n - 3 <=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 \(\in\) Ư ( 7 )
=> Ư ( 7 ) = { +1 ; +7 }
Ta có : n - 3 = 1 => n = 4 ( TM )
n - 3 = - 1 => n = - 2 ( TM )
n - 3 = 7 => n = 10 ( TM )
n - 3 = - 7 => n = - 4 ( TM )
Vậy n = { +4 ; - 2 ; 10 }
1/abcd chia hết cho 101 thì cd = ab, abcd = abab
Mà:
ab - ab = ab - cd = 0 (chia hết cho 101)
Ngược lại, ab - ab = cd - ab = 0 (chia hết cho 101)
2/n . (n+2) . (n+8)
n có 3 trường hợp:
TH1: n chia hết cho 3
Gọi tích đó là A.
A = n.(n+2).(n+8)
A = 3k.(3k+2).(3k+8)
=> A chia hết cho 3
TH2: n chia 3 dư 1
B = (3k+1).(3k+1+2).(3k+1+8)
B = (3k+1).(3k+3).(3k+9)
Vì 3k chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3k+3 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3
TH3: n chia 3 dư 2
TH này ko hợp lý, bạn nên xem lại đề
n . (n+4) . (2n+1)
bạn giải tương tự nhé
a 12300 12330 12360 12390
b 123408 123416 123424 123432 123440 123448 123456 123464 123472 123480 123488 123496
8n + 193 chia hết 4n + 3
=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3
=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3
=> 187 chia hết cho 4n+ 3
=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N
Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
4n + 3 = 1 ( loại )
4n + 3 = 11 => n=2
4n + 3 = 17 ( loại )
4n + 3 = 187 => n = 46
vậy n= 2 hoặc 46
8n + 193 chia hết 4n + 3
=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3
=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3
=> 187 chia hết cho 4n+ 3
=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N
Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
4n + 3 = 1 ( loại )
4n + 3 = 11 => n=2
4n + 3 = 17 ( loại )
4n + 3 = 187 => n = 46
vậy n= 2 hoặc 46
Đề bài là tìm số nguyên n ạ! Nếu vậy thì như sau:
Ta có: \(2n+1⋮n-2\)
\(\Rightarrow\left(2n-4\right)+5⋮n-2\)
\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+5⋮n-2\)
Vì \(2\left(n-2\right)⋮n-2\)
\(\Rightarrow5⋮n-2\Rightarrow n-2\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vậy \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
tìm n hay gì?