Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLL(2n+3,4n+8).
2n+3 \(⋮\)d \(\Rightarrow\)4n+9 \(⋮\)d
4n+8 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(4n+9)-(4n+8) \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\)d
Vì ƯCLL(2n+3,4n+8)= 1 nên 2n+3/4n+8 là phân số tối giản
tk mình nha
Goi d la UCLN(2n+3 , 4n+8)
\(\Rightarrow2n+3⋮d\)
\(4n+8⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(2n+3\right)⋮d\)
\(4n+8⋮d\)
\(\Rightarrow4n+6⋮d\)
\(4n+8⋮d\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in U\left(1,2\right)\)
Ma \(2n+3\) la so le
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}la\) p/s toi gian voi moi n \(\in\)N
gọi ƯCLN (2n+3;4n+8) là d
=> 2n+3 chia het cho d ; 4n+8 chia hết cho d
=>2(2n+3) chia hết cho d
hay 4n+6 chia hết cho d
=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d
2 chia hết cho d
=> d thuộc {1;2}
*) xét d=2 thì 2n+3 chia hết cho 2
mà 2n chia hết cho 2 nhưng 3 không chia hết cho 2
=>d khác 2
=> d =1
vậy phân số 2n+3/4n+8 là phân số tối giản với mọi n thuôc N
gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)
ta có:
4n+8-2(2n+3) chia hết d
=>4n+8-4n+3 chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>d thuộc {1,2}
mà ps trên tối giản khi d=1
(4n-3):(2n+1)dư là -5
suy ra 2n=1 thuộc ước của 5
2n+1=1 thì n=0
2n+1=-1 thì n= -1
2n+1=5 thì n=4
2n+1= -5 thì n= -3
a)n+3 chia hết cho n-1
(n-1)+4 chia hết cho n-1
=>4 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(4)={1;4}
=>nE{2;5}
b)4n+3 chia hết cho 2n+1
4n+2+1 chia hết cho 2n+1
2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1
=>1 chia hết cho 2n+1 hay 2n+1EƯ(1)={1}
=>2n=0
n=0/2
n=0
Vậy n=0
gọi m là ƯCLN (2n+3;4n+6)
=> 2n + 3 chia hết cho m
=> 2(2n+3) chia hết cho m
=> 4n+6 chia hết cho m
=> [(4n+6)-(4n+6)]chia hết cho m
còn phần sau thì bn tự lm tiếp nha
b,gọi x là ƯCLN(2n+3 và 4n +8)
=> 2n + 3 chia hết cho m
=> 2(2n+3) chia hết cho m
=> 4n+6 chia hết cho m
=> [(4n+8)-(4n+6)]chia hết cho m
=>2 chia hết cho m
còn phần sau bn tự lm típ nha
chúc bn hok tốt
dễ
a) Đặt ƯCLN ( 2n + 1 ; 4n + 3 ) = d
=> 2n + 1 chia hết cho d
=> 4n + 3 chia hết cho d
=> 2 . ( 2n + 1 ) chia hết cho d
ta có :
4n + 3 - 2 . ( 2n + 1 ) chia hết cho d
=> 4n + 3 - 4n + 2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
do đó ƯCLN ( 2n + 1 ; 4n + 3 ) = 1
vậy 2n + 1 và 4n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau
b) Gọi d là ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 )
=> 2n + 3 chia hết cho d => 3 . ( 2n + 3 ) chia hết cho d ( 1 )
=> 3n + 4 chia hết cho d => 2 . ( 3n + 4 ) chia hết cho d ( 2 )
từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
3 . ( 2n + 3 ) - 2 . ( 3n + 4 ) chia hết cho d
=> 6n + 9 - 6n + 8 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
do đó ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = 1
vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
là phân số ag p mà đề bài là j
Where Is Câu Hỏi Để Trả Lời
OK