K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AIHK có

\(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)

Do đó: AIHK là hình chữ nhật

b: \(\widehat{AIK}=\widehat{AHK}\)

mà \(\widehat{AHK}=\widehat{C}\)

nên \(\widehat{AIK}=\widehat{C}\)

c: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\widehat{AIK}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔAIK∼ΔACB

6 tháng 2 2022

Làm ý 2 và 3

 

2: Xét tứ giác AKHI có 

\(\widehat{AKH}+\widehat{AIH}=180^0\)

Do đó: AKHI là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{AIK}=\widehat{AHK}\)

mà \(\widehat{AHK}=\widehat{C}\)

nên \(\widehat{AIK}=\widehat{ACB}\)

3: Xét ΔAIK và ΔACB có 

\(\widehat{AIK}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{KAI}\) chung

Do đó: ΔAIK∼ΔACB

BÀI 1    Cho tam giác ABC có AB=2cm; AC=4cm. Qua B dựng đường thẳng cắt đoạn thẳng AC tại D sao cko ^ABD=^ACB     a) C/m tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACB     b) Tính AD, DC      c) Gọi AH là đường cao của t giác ABC , AE là đường cao của t giác ABD. Chứng tỏ SABH = 4SADEBÀI 2      Cho t giác ABC vuông tại A, đường cao AH       a) C/m t giác ABC đồng dạng t giác HBA       b) GỌi I, K lần...
Đọc tiếp

BÀI 1
    Cho tam giác ABC có AB=2cm; AC=4cm. Qua B dựng đường thẳng cắt đoạn thẳng AC tại D sao cko ^ABD=^ACB
     a) C/m tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACB
     b) Tính AD, DC
      c) Gọi AH là đường cao của t giác ABC , AE là đường cao của t giác ABD. Chứng tỏ SABH = 4SADE

BÀI 2
      Cho t giác ABC vuông tại A, đường cao AH

       a) C/m t giác ABC đồng dạng t giác HBA

       b) GỌi I, K lần lượt là hinhg chiếu của H lên AB, AC C/m AI.AB=AK.AC

       c) cko BC=10cm AH=4cm. TÍnh diện tích t giác AIK

BÀI 3

CKo t giác ABC vuông tại A có AB=6cm; AC=8cm. Qua Aker 1 đường thẳng d // với BC, vẽ CD vuông góc d(tại D)
        a) C/m 2 t giác ADC và CAB đồng dạng 
        b) Tính DC
        c) Tính diện tích hình thang vuông ABCD
CÁC BẠN AI BIẾT GIÚP MÌNH VỚI

 

0

a: góc AIH=góc AKH=góc KAI=90 độ

=>AIHK là hcn

b: AIHK là hcn

=>góc AIK=góc AHK=góc C

=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB

18 tháng 3 2016

BT 1:

a/ Xét tg ABE và tg ACF có

^BAE=^CAF (AD là phân giác ^BAC)

^AEB=^AFC=90

=> tg ABE đồng dạng với tg ACF => \(\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{CF}\) (1)

b/ Xét tg BDE và tg CDF có

^BDE=^CDF (góc đối đỉnh)

^BED=^CFD=90

=> tg BDE đồng dạng với tg CDF => \(\frac{DE}{DF}=\frac{BE}{CF}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AE}{AF}=\frac{DE}{DF}\Rightarrow AE.DE=AF.DE\)

BT 2:

a/ HI vg AB, AK vg AB => HI//AK ( cùng vg với AB)

cm tương tự cũng có AI//KH (cùng vg với AC)

=> AIHK là hbh (có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một)

^BAC=90

=> AIHK là hcn

b/

+ Ta có ^ACB=^AHK (cùng phụ với ^HAC) (1)

+ Xét 2 tg vuông IAK và tg vuông HKA có

IA=HK (AIHK là hcn), AK chung => tg IAK = tg HKA (hai tg vuông có các cạnh góc vuông từng đội một băng nhau)

=> ^AIK=^AHK (2)

Từ (1) và (2) => ^AIK=^ACB

2 tháng 4 2017

Còn câu c sao ạ

24 tháng 9 2017

a,BC= 25 và AO=12,5

b,ta có tứ giác abcd có gốc a bằng 90 độ(giả thiết ) cb = ad