K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2020

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}:x\left(mol\right)\\n_{Zn}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=31,4\\1,5x+y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al2\left(SO4\right)3}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\n_{ZnSO4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\\m_{ZnSO4}=0,4.161=64,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{H2}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{H2SO4}=\frac{0,7}{0,2}=3,5M\)

1.Cho 6,8 g hỗn hợp các kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2 SO4 1,5 m khi phản ứng kết thúc thu được 3.36 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và thể tích dung dịch H2 SO4 cần dùng? 2.Cho 3,14 g hỗn hợp các kim loại Zn và Al tác dụng với 200 ml dung dịch H2 SO4 khi phản ứng kết thúc thu được 15,68 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol H2 SO4 cần dùng? 3.Cho 12,6 g hỗn...
Đọc tiếp

1.Cho 6,8 g hỗn hợp các kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2 SO4 1,5 m khi phản ứng kết thúc thu được 3.36 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và thể tích dung dịch H2 SO4 cần dùng?

2.Cho 3,14 g hỗn hợp các kim loại Zn và Al tác dụng với 200 ml dung dịch H2 SO4 khi phản ứng kết thúc thu được 15,68 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol H2 SO4 cần dùng?

3.Cho 12,6 g hỗn hợp các kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc dư nóng khi phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí SO2(đktc).

a.Tính khối lượng muối thu được.

b.Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2 SO4 đặc nguội thu được V lít khí SO2 ở đktc .Tính V.

4.Cho 36g hỗn hợp X chứa Fe2o3 và CuO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2 SO4 thu được 80 gam hỗn hợp muối.

a.Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp X .

b.Tính nồng độ mol dung dịch H2 SO4 cần dùng.

3

1.Cho 6,8 g hỗn hợp các kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 1,5M khi phản ứng kết thúc thu được 3.36 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng?

nH2 = nSO4 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

mmuối = mkl + mSO4 = 6,8 + 0,15.96=21,2(g)

VH2SO4=0,15/1,5=0,1(l) = 100 (ml)

2.Cho 3,14 g hỗn hợp các kim loại Zn và Al tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 khi phản ứng kết thúc thu được 15,68 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol H2SO4 cần dùng?

nH2 = nSO4 = 15,68/22,4 = 0,7(mol)

mmuối = mkl + mSO4 = 3,14 + 0,7.96= 70,34(g)

CMH2SO4=0,7/0,2=3,5M

4.Cho 36g hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 thu được 80 gam hỗn hợp muối.

a.Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp X .

b.Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng.

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO

=> 160x + 80y =36(g)...................(1)

hỗn hợp muối chứa 2 muối là: Fe2(SO4)3 và CuSO4

=> 400x + 160y = 80(g) ....................(2)

từ (1) và (2)=> hệ\(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=36\\400x+160y=80\end{matrix}\right.\)

giải hệ ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe2O3}=0,1.160=16\left(g\right)\\m_{CuO}=0,25.80=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe2O3}=\frac{16}{36}.100\%=44,44\%\\\%m_{CuO}=100\%-44,44\%=55,56\%\end{matrix}\right.\)

nSO4 = nH2SO4 = 0,1.3/2 + 0,25=0,4(mol)

=>CMH2SO4=0,4/0,5=0,8M

27 tháng 5 2020

Câu 2 bạn kiểm tra lại đề nha

5 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2\cdot n_{H_2}=2\cdot0.3=0.6\left(mol\right)\)

BTKL : 

\(m_{Muối}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}=18.6+0.6\cdot36.5-0.3\cdot2=39.9\left(g\right)\)

10 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ

9 tháng 9 2021

Bài 1:

\(n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(m_{H_2}=0,16.2=0,32\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0,32.36,5=11,68\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{MgCl_2+FeCl_2}=1,4+11,68-0,32=12,76\left(g\right)\)

Bài 12:

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{hhkl}+m_{O_2}=m_{hh.oxit}\\ \Leftrightarrow11,9+m_{O_2}=18,3\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=18,3-11,9=6,4\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+65b=12,1\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2n_{Fe}+2n_{Zn}=2n_{H_2}\) \(\Rightarrow2a+2b=0,4\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{12,1}\cdot100\%\approx46,28\%\\\%m_{Zn}=53,72\%\end{matrix}\right.\)

b)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4}=0,2\cdot110\%=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1\cdot152=15,2\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,22-0,2\right)\cdot98=1,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{KL}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=211,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{211,7}\cdot100\%\approx7,18\%\\C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{211,7}\cdot100\%\approx7,61\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{1,96}{22,4}\cdot100\%\approx0,93\%\end{matrix}\right.\)

 

 

 

cảm ơn nha ^^

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung...
Đọc tiếp

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M

0

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Zn

Bảo toàn mol e: \(3a+2b=1,4\)

                   Mà \(27a+65b=31,4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{31,4}\cdot100\%\approx17,2\%\\\%m_{Zn}=82,8\%\end{matrix}\right.\)

b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,4mol\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(l\right)=700\left(ml\right)\)

28 tháng 1 2021

Đặt : 

nAl = a mol 

nZn = b mol 

mB = 27a + 65b = 31.4 (g) (1) 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

a___________________1.5a

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

b__________________b

nH2 = 1.5a + b = 15.68/22.4 = 0.7 (mol) (2) 

(1) , (2) : 

a = 0.2

b = 0.4 

%Al = 5.4/31.4 * 100% = 17.19%

%Zn = 100 - 17.19 = 82.81%

nHCl = 2nH2 = 0.7*2 = 1.4 (mol) 

Vdd HCl = 1.4 / 2 = 0.7 (l) 

25 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

11 tháng 9 2021

a)\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:       x                                                     1,5x

PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Mol:      y                                                 y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=5,1\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27.100\%}{5,1}=52,94\%;\%m_{Mg}=100-52,94=47,06\%\)

b) 

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:      0,1      0,15                  0,05                            

PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

Mol:     0,1       0,1                 0,1

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(0,1+0,15\right).98.100}{9,8}=250\left(g\right)\)

mdd sau pứ = 5,1+250-0,15.2 = 254,8(g)

\(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342.100\%}{254,8}=6,71\%\)

\(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,1.120.100\%}{254,8}=4,71\%\)