K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2023

\(2a^2+8b^2-8ab\)

\(=2\left(a^2-4ab+4b^2\right)\)

\(=2\left(a-2b\right)^2\)

12 tháng 8 2023

cám ơn nhaaaaa!!!!

20 tháng 7 2021

a) `64-96a+48a^2-8a^3`

`=-(8a^3-48a^2+96a-64)`

`=-[(2a)^3 - 3.(2a)^2 .4 + 3.2a.4^2 - 4^3]`

`=-(2a-4)^3`

b) `-m^3n^6-8`

`=-(m^3n^6+8)`

`=-[(mn^2)^3+2^3]`

`=-(mn^2+2)(m^2n^4-2mn^2+4)`.

24 tháng 7 2017

Đặt 2a + b = 7k chia hết cho 7 => (2a + b)2 = 49k2 chia hết cho 49

(2a + b)2 = 4a2 + 4ab + b2 chia hết cho 49

4a2 + 4ab + b2 - (3a2 +10ab - 8b2) = a2 - 6ab +9b2 = (a - 3b)2

Ta có 2a + b chia hết cho 7 nên 3(2a + b) = 6a + 3b chia hết cho7

Ta có 6a + 3b + (a - 3b) = 7a chia hết cho 7 mà 6a + 3b chia hết cho 7 => a - 3b chia hết cho 7

a - 3b chia hết cho 7 => (a - 3b)2 chia hết cho 49

=> 4a2 + 4ab + b2 - (3a2 + 10ab - 8b2) chia hết cho 49

mà 4a2 + 4ab + b2 chia hết cho 49 => 3a2 + 10ab - 8b2 chia hết cho 49

19 tháng 8 2018

28 tháng 6 2019

a)AB//CD

=> ABE=ECF ( 2 góc so le trong)

Lại có AEB=CEF ( 2 góc đối đỉnh)

Xét tam giác ABE và tam giác KCE có

ABE=ECF

BE=EC ( E là trung điểm BC)

AEB=CEF

=> Tam giác ABE= tam giác KCE ( trường hợp góc-cạnh-góc)

b) Có tam giác ABE= tam giác KCE

=> AE=EF ( 2 cạnh tương ứng)

=> E là trung điểm của AF

=> DE là đường trung tuyến của tam giác ADF

Xét tam giác ADF có DE vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=> Tam giác ADF cân tại D

=> DE cũng là đường phân giác của góc D ( Trong 1 tam giác cân, đường phân giác cũng là đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến). Khi 2 trong 4 đường này trùng nhau thì tam giác đó cân)

28 tháng 6 2019

GIẢI

A)

BE VÀ EC BẰNG NHAU VÌ E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC

=>ABE=FCE(ĐỐI ĐỈNH)

=>EA =EF(GT)

=> TAM GIÁC ABE = FCE ( CẠNH GÓC CẠNH)

11 tháng 3 2021

1) PT \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{35}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{31}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{29}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+36=0\) (Do \(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}>0\))

\(\Leftrightarrow x=-36\).

Vậy nghiệm của pt là x = -36.

17 tháng 7

2) x(x+1)(x+2)(x+3)= 24

⇔ x.(x+3)  .   (x+2).(x+1)  = 24

⇔(\(x^2\) + 3x) . (\(x^2\) + 3x + 2) = 24

Đặt \(x^2\)+ 3x = b

⇒ b . (b+2)= 24

Hay: \(b^2\) +2b = 24

\(b^2\) + 2b + 1 = 25

\(\left(b+1\right)^2\)= 25

+ Xét b+1 = 5 ⇒ b=4 ⇒  \(x^2\)+ 3x = 4 ⇒ \(x^2\)+4x-x-4=0 ⇒x(x+4)-(x+4)=0

⇒(x-1)(x+4)=0⇒x=1 và x=-4

+ Xét b+1 = -5 ⇒ b=-6 ⇒ \(x^2\)+3x=-6 ⇒\(x^2\) + 3x + 6=0

\(x^2\) + 2.x.\(\dfrac{3}{2}\) + (\(\dfrac{3}{2}\))2 = - \(\dfrac{15}{4}\)  Hay ( \(x^2\) +\(\dfrac{3}{2}\) )2= -\(\dfrac{15}{4}\) (vô lí)

⇒x= 1 và x= 4

a) Ta có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

Do đó: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)\(\left(=\dfrac{2}{5}\right)\)

Xét ΔAEF và ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{EF}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}=\dfrac{EF}{12}\)

hay EF=4,8(cm)

Vậy: EF=4,8cm

10 tháng 12 2020

x3 _ x2 _ 4x - 4 = 0

x mũ 2(x+1)- 4(x+1)=0

(x mũ 2 - 4) (x+1)=0

(x+2) (x-2) (x+1)  =0

suy ra (x+2)=0

            (x-2)=0

            (x+1)=0

vậy      x=-2

            x=2

            x= -1

good luck!

10 tháng 12 2020

Sửa đề : \(x^3-x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\pm2;1\)