Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan rắn vào HCI.Có mỗi Fe tan
\(Fe+2HCI\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Lọc rắn có chứa Cu và Au
Còn mỗi dung dịch còn lại chưa NaOH dư
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)
Cho \(H_2\)khử rắn được \(Fe\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow3H_2O\)
Rắn có chứa Cu và Au cho tác dụng với HNO3 đặc dư, Au không tan lọc ra.
\(Cu+4HNO_3\)đặc\(\rightarrow Cu\left(NO_3\right)+2NO+2H_2O\)
Cho \(NaOH\)dư tác dụng với dung dịch thu được
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)
Lọc kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, sau đó dùng \(H_2\) khử rắn thu được \(\rightarrow Cu\)
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
H onl luôn nên chốt sớm nhá ;-;
1)
*Sơ đồ tách :
Al Fe Cu dd NaOH dư dd NaAlO2 NaOH dư + CO2 Al(OH)3 t o Al2O3 đpnc criolit Al rắn Fe Cu H2SO4 đ,nguội rắn ( Fe ) dd CuSO4 H2SO4 (dư) +NaOH Cu(OH)2 t o CuO Cu +CO
- Cho dd NaOH dư vào hỗn hợp :
\(Al+NaOH+H_2O-->NaAlO_2+H_2\)
- Tách phần rắn gồm ( Fe , Cu ) còn phần dd là ( NaAlO2 và NaOH dư )
- Dẫn khí CO2 dư vào dd
\(NaOH+CO_2-->Na_2CO_3+H_2O\)
\(NaAlO_2+CO_2+H_2O-->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)
- Lọc lấy phần không tan đem nung , sau đó đpnc
\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Al_2O_3-đpnc->4Al+3O_2\)
- Cho dd đặc , nguội vào hỗn hợp rắn ( Fe , Cu )
\(Cu+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2\)
- Lọc lấy phần không tan ta được Fe , còn lại là dd MgSO4 , H2SO4 dư
- Cho dd NaOH dư vào phần dd MgSO4 , H2SO4
\(NaOH+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2O\)
\(NaOH+CuSO_4-->Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
- Đem nung phần kết tủa , sau đó dẫn CO2 dư vào :
\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\)
\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)
1, quả bóng đá
2, đôi giày
3,1 quả có 2 lòng đỏ
4,trong bụng mẹ nó
5, giáo viên mầm non
6,cho 1 viên bi vào một chén, úp cái chén thứ 2 lên, chén còn lại có 7 viên
7,con vẹt
8,giả dối
9,bình lọc nước
10,ví
11,mía
12,nhà đá
13,đội mũ bảo hiểm=))))
14,tự tử
15,kính lúp đó
16,chắc là quan tài ớ
17.0
18,bản thân
19, nhà nước
1: bom; 3: mẹ đang mang bầu và chồng nên chỉ có 2 người.
8:ma
10:nước; 15: ánh sáng mặt trời; và cả tên khủng bố tự tử.
12: nhà ma; 5: cô giáo và trẻ em
(1+1+1)! = 3! = 6
2+2+2=6
3x3-3=6
\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)
5:5+5=6
6+(6-6)=6
7-7:7=6
\(8-\sqrt{\sqrt{8+8}}=6\)
\(\sqrt{9}.\sqrt{9}-\sqrt{9}=6\)
Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4
=> Tập hợp A = { 1 }
Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B
Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B
=> A là tập hợp con của B
... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
2 3 4 1 1 1 1
https://123doc.org//document/4366660-de-va-dap-an-thi-hsg-lop-9-mon-hoa-luong-tai-14.htm
Vào link này mà xem
Học tốt!!!!!!!!!
xem r nhưng NH3 thầy nói chưa nên dùng