Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1
=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)
+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
a, /x-1/-x+1=0
/x-1/=x-1
x-1>=0
x>=1
b, /2-x/+2=x
/2-x/=x-2
2-x<0
x>2
c, /x+7/=/x-9/
áp dụng tính chất nếu /a/=/b/ thì a=+ - b
x+7=x-9
hoặc x+7 = 9-x
th1
x+7=x-9
x-x=-9-7
0=-16(loại)
th2 x+7=9-x
x+x=9-7
2x=2
x=1
vậy x=1
(x-9 và 9-x là hai số đối nhau nah bạn)
\(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{xy}{3x}-\frac{3}{3x}=\frac{x}{3x}\)
\(\Leftrightarrow xy-3=x\)
\(\Leftrightarrow xy-x=3\)
\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)=3=\left(-1\right).\left(-3\right)=3.1\)( vì x, y là các số nguyên )
\(TH1:\)
\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y-1=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=4\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=3\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}}\)
\(TH2:\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y-1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}\)
Vậy .......
Giải: Có y/3-1/x=1/3
y/3-1/3=1/x
Suy ra y-1/3=1/x
Suy ra (y-1).x=3
Suy ra y-1 và x thuộc Ư(3)
Vì x,y thuộc Z
Do đó ta có bảng giá trị:
y-1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
x | 3 | 1 | -3 | -1 |
y | 2 | 4 | 0 | -2 |
Vậy (x,y)= {...........}
nha
a , 6x + x=5¹¹ : 5⁹ + 3¹
7x= 5²+ 3¹
7x = 25+3
7x = 28
x = 4
a, /x-1/ - x+1=0
/x-1/-(x-1)=0
/x-1/=0+(x-1)=x-1
\(\orbr{\begin{cases}x\ge1\Rightarrow x-1=x-1\\x< 1\Rightarrow x-1=-\left(x-1\right)\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\forall x\ge1\\2x=2\Rightarrow x=1\left(loai\right)\end{cases}KL:}\forall x\ge1}\)
b, /2-x/ +2 = x
/2-x/=x-2
/x-2/=x-2 giống câu (a) KL \(\forall x\ge2\)
c, /x+7/ = /x-9/
\(\orbr{\begin{cases}x+7=x-9\\x+7=9-x\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}vonghiem\\x=1\end{cases}KL:x=1}}\)
Mik cần câu trả lời đầy đủ---> mình cần câu trả lời có hiểu không?
Ta phải tìm số tự nhiên n để P = (n - 1)(n2- n + 1) là số nguyên tố .
P = (n - 1)(n2- n + 1) là một tích , P là số nguyên tố thì P chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Như vậy P = (n - 1)(n2- n + 1) là số nguyên tố thì:
\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}n-1=1\\p=n^2-n+1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}n^2-n+1=1\\p=n-1\end{cases}}\end{cases}}\)- T rường hợp 1; n - 1 = 1 , tức là n = 2 khi đó p = n2 - n + 1 = 3 thỏa mãn
- Trường hơp 2 : n2 - n + 1 = 1 , ta tìm được n = 0 , n = 1 . Cả hai giá trị này đều cho ta số p = n - 1 không phải là số nguyên tố.
Trả lời n = 2 , p = 3
a) x-15 là bội của x+2
=> x-15 chia hết cho x+2
mà x+2 chia hết cho x+2
=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2
hay -17 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(-17)
=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}
=>x thuộc {-19;-3;-1;15}
Vậy x thuộc ...............
b) x+1 là ước của 3x+16
=> 3x+16 chia hết cho x+1 (1)
mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1
hay 3x+3 chia hết cho x+1 (2)
từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1
hay 13 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(13)
=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}
=> x thuộc {-14;-2;0;12}
Vậy x thuộc ...................
OK