Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
264-24=240 ;363-43=320 ;Ta thấy cả 2 số này đều chia hết cho 80 suy ra số đó là 80 ; nhớ lai cho mình đó nhé
Vậy : (264-24) chia hết cho a và ( 363 -43 ) chia hết cho a
Mà 264-24 = 240 và 363-43 =320
Mà 320 và 240 chia hết cho 80 ;40;20;10;5;2;1.
Vậy a = 80 ;40;20;10;5;2;1.
Theo bài ra ta có:
264 chia a dư 24
=>264-24=240 chia hết cho a
363 chia a dư 43
=> 363-43=320 chia hết cho a
Do đó a=ƯCLN(240;320)=80
Vậy a=80
Theo đầu bài ta có:
264 : a dư 24 => 264 - 24 chia hết cho a => a ∈ Ư(240)
363 : a dư 43 => 363 - 43 chia hết cho a => a ∈ Ư(320)
=> a ∈ ƯC ( 240,363)
Ta có:
240=2424 .3.5
320= 2626 . 5
=>ƯCLN(240,320) = 2424 . 5=80
=> a ∈ ƯC(240,320) = Ư (80) = {1,2,4,5,8,10,16,20,40,80}
Vì số dư bé hơn số chia nên 43
=> a=80
Vậy số tự nhiên a là 80
Theo đầu bài:264:a=b(dư 24)
363:a=c(dư 43)
Vậy (264-24):a=b
(363-43):a=c
Điều kiện:a>43(số dừ của phép chia là 43 mà số chia luôn luôn phải lớn hơn số dư)
Hay 240:a=b
320:a=c
Suy ra a thuộc tập hợp ước chung của 240 và 320
240=2 mũ 4.3.5
320=2 mũ 6.5
Vậy ƯCLN (240;320)=2 mũ 4. 5=80
Suy ra ƯC (240;320)= Ư (80)={1;2;4;5;8;10;16;20;40;80}
Mà ta đã có điều kiện:a>43
Nên a=80
ĐS:80
Từ (1) và (2) => \(a\inƯC\left(240;320\right)\)
\(\Rightarrow a=80\)
Vì 264 : a dư 24 suy ra a thuộc ước của 264 - 24 = 240 ; a > 24
363 : a dư 43 suy ra a thuộc ước của 363 - 43 = 320; a > 43
\(\Rightarrow a\inƯC\left(240;320\right)\)và a > 43
\(\Rightarrow a=80\)
Theo đầu bài:264:a=b(dư 24)
363:a=c(dư 43)
Vậy (264-24):a=b
(363-43):a=c
Điều kiện:a>43(số dừ của phép chia là 43 mà số chia luôn luôn phải lớn hơn số dư)
Hay 240:a=b
320:a=c
Suy ra a thuộc tập hợp ước chung của 240 và 320
240=2 mũ 4.3.5
320=2 mũ 6.5
Vậy ƯCLN (240;320)=2 mũ 4. 5=80
Suy ra ƯC (240;320)= Ư (80)={1;2;4;5;8;10;16;20;40;80}
Mà ta đã có điều kiện:a>43
Nên a=80
ĐS:80
đây mà toán nâng cao à
toán SGK thì có