Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: tích 7.9.11 có số 9 chia hết cho 3 => 7.9.11 chia hết cho 3 (1)
tích 8.7.6 có thừa số 6 chia hết cho 3 => 8.7.6 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => 7.9.11-8.7.6 chia hết cho 3
=> Ư(7.9.11-8.7.6)={1;chính nó;3}
Vì 7.9.11-8.7.6 có trên 2 ước => 7.9.11-8.7.6 là hợp số
Ta có:
\(C=5+5^2+5^3+...+5^{2016}\)
\(C=5\cdot\left(1+5+5^2+...+5^{2015}\right)\)
\(\dfrac{C}{5}=1+5+5^2+...+5^{2015}\)
Mà: \(1+5+5^2+...+5^{2015}\) là 1 số nguyên nên
\(\dfrac{C}{5}\) là số nguyên: \(\Rightarrow C\) ⋮ 5
Nên C là hợp số
1 số mà mũ bao nhiêu lần đi nữa thì được 1 số sẽ chia hết cho số ban đầu
\(Vì\) \(5;5^2;5^3;5^4;5^5;...5^{2016}\) đều chia hết cho 5
Các số hạng trong 1 tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đã cho
\(\Rightarrow\)\(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2016}⋮5\) và là hợp số
Vậy C là hợp số
A phải là số nguyên tố
vì 7.23 có tận cùng là 1
14.31 có tận cùng là 4
suy ra 7.23+14.31 có tận cùng là 1+4=5 chia het cho 5
suy ra A ko phai la số nguyên tố
suy ra
A=595 .Vì 595chia hết cho 5 nên A là hợp số
Nếu bạn muốn biết 1 số n nào đó là số nguyên tố hay hợp số thì ban lấy số đó chia cho 3;5;7
hợp số cậu nhé
_Số nguyên tố là số lớn hơn 1,chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
_Hợp số là số lớn hơn 1,có nhiều hơn 2 ước
a: 302;150;826 đều chia hết cho 2
=>A=302+150+826 chia hết cho 2
=>A là hợp số
b: B=5(7*9-2*6) chia hết cho 5
=>B là hợp số
c: \(C=3\left(7\cdot8\cdot13-2\cdot5\right)⋮3\)
=>C là hợp số
B = 147 . 247 . 347 - 13
= 36309 . 347 -13
= 12599223 -13
= 12599210 ( là hợp số)
nếu phân tích số này ra thì được : 2 x 5 x 13 x 17 x (5701)
Ta có: 147.247.347=...7 . ...7 . ...7 - ...3 = ...9 . ...7 - ...3 = ...3 - ...3 = ...0 chia hết cho 2 và 5 nên 147.247.347-13 là hợp số.
( ...7 : có tận cùng bằng 7 )
Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.
a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1
Mà 8 chia cho 9 dư 8
Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9
Vậy...
b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}
+ Nếu b = 0 thì ta có:
13a50 chia hết cho 3
=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3
=> 9 + a chia hết cho 3
=> a thuộc {0; 3; 6; 9}
Vậy...
+ Nếu b = 5 thì ta có:
13a55 chia hết cho 3
=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3
=> 14 + a chia hết cho 3
=> a thuộc {1; 4; 7}
Vậy...
a. A=(p;p+2;p+4)
p=2=>A=(2,4,6)loai vay P phai le
Tập hợp 3 số lẻ liên tiếp phải có số chia hết cho 3
Vậy P =3
A=(3,5,7)
b.A=(p,p+10,p+14); p=2
P=1=> A=(3,13,17) nhan
P>3 (p nguyen to do vay p co dang p=3n+1 &3n+2)
*TH1; P co dang p=3n+1
P+10=3n+11
P+14=3n+15 chia het cho 3=> loai P=3n+1
*TH2; P co dang p=3n+2
P+10=3n+12 chia het cho 3 => loai p=3n+2
vay P=3 duy nhat
c. A=(p,p+2,p+6,p+8)
p=2 loai
p=3=> A=(3.5,9,11) loai
p=5=>A=(5,7,11,13) nhan
P=11A=(11,13,17,19) nhan
xet P>11
tuong tu (b) xe ra hoi dai
de xem co cach ngan hon ko
25x27x29-19x21x23
= 19575 - 9177
= 10398
Đây là hợp số vì nó ngoài chi hết 1 và chính nó ra còn chia hết 2