K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

\(\frac{25}{5^n}=5\)

\(\Rightarrow25:5^n=5\)

\(5^n=25:5\)

\(5^n=5\)

\(\Rightarrow n=1\)

1 tháng 11 2021
Ta có: x.y= y mũ 2=> x.z=y.Y => x/y=y/z (1) y.t=z mũ 2=> y.t=z.z => y/z=z/t (2) Từ (1) và (2) suy ra: x/y=y/z=z/t=> (x/y) mũ 3=(y/z) mũ 3=(z/t) mũ 3 => x mũ 3/ y mũ 3=y mũ 3/ z mũ 3= z mũ 3/ t mũ 3 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x mũ 3/ y mũ 3= y mũ 3/ z mũ 3= z mũ 3/ t mũ 3= x mũ 3+y mũ 3+z mũ 3/y mũ 3+z mũ 3+t mũ 3 (*) Mặt khác ta có: x mũ 3/y mũ 3= x/y.x/y.x/y= x/y.y/z=z/t=x/t (**) Từ (*) và (**) suy ra: x mũ 3 +y mũ 3+z mũ 3/ y mũ 3+z mũ 3+ t mũ 3= x/t

mn làm đến câu H dòng 2 thôi nhá:)

26 tháng 10 2021

g) 2. 5= 8 . 125 = 1000

20 tháng 8 2021

Bài 2:

a) \(\left(x^3+5x^2-2x+1\right)\left(x-7\right)\\ =x^4+5x^3-2x^2+x-7x^3-35x^2+14x-7\\ =x^4-2x^3-37x^2+15x\)

b) \(\left(2x^2-3xy+y^2\right)\left(x+y\right)\\ =2x^3-3x^2y+3xy^2+2x^2y-3xy^2+y^3\\ =2x^3+y^3-x^2y\)

c) \(x\left(1-3x\right)\left(4-3x\right)=x\left(4-12x-3x+9x^2\right)=4x-15x^2+9x^3\)

d)\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)=\left(x^2+x-2\right)\left(x-3\right)\\ =x^3+x^2-2x-3x^2-3x+6\\ =x^3-2x^2-5x+6\)

Bài 2: 

a: Ta có: \(\left(x^3+5x^2-2x+1\right)\left(x-7\right)\)

\(=x^4-7x^3+5x^3-35x^2-2x^2+14x+x-7\)

\(=x^4-2x^3-38x^2+15x-7\)

b: Ta có: \(\left(2x^2-3xy+y^2\right)\left(x+y\right)\)

\(=2x^3+2x^2y-3x^2y-3xy^2+xy^2+y^3\)

\(=2x^3-x^2y-2xy^2+y^3\)

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).