K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

a và b đúng

c sai

10 tháng 9 2016

a) Dung 

b) Sai

c) Dung

26 tháng 10 2016

Chứng minh bằng phản chứng nhé

Giả sử \(\sqrt{6}\) số hữu tỉ => \(\sqrt{6}=\frac{a}{b}\left(a;b\in Z;b\ne0\right);\left(\left|a\right|;\left|b\right|\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=6\)

=> a2 = 6.b2

Giả sử p là ước nguyên tố của b \(\Rightarrow a^2⋮p\)

Mà p nguyên tố nên \(a⋮p\)

Do đó, ƯCLN(|a|; |b| = p, khác 1, trái với giả sử

=> điều giả sử là sai

=> \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ (đpcm)

26 tháng 10 2016

\(\sqrt{6}=\text{2,44948974278...}\Rightarrow\sqrt{6}\in I\)

4 tháng 11 2016

Co  .vi du :\(\sqrt{2}\)*\(\sqrt{2}\)=2 ;\(\sqrt{3}\)*\(\sqrt{3}\)=3

5 tháng 11 2014

a)  b   la so  vo ti   

b)    b la so vo ti

CHƯNG MINH DAI LAM CHẲNG VIẾT ĐÂU (MỎI TAY)

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

24 tháng 10 2015

1) Gọi số vở của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: a; b; c  (quyển)

Theo bài cho ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\) và (a + c) - b = 36

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{\left(a+c\right)-b}{\left(2+4\right)-3}=\frac{36}{3}=12\)

=> a = 12.2 = 24; b = 12.3 = 36; c = 12.4 = 48

Vậy...