Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có nhận xét:
Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTPT của đường thẳng này là VTCP của đường thẳng kia và ngược lại.
Do đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng (d) nên nhận VTCP của đường thẳng (d) là VTPT. Do đó: 1 VTPT của đường thẳng ∆ là ( -2; -3).
Mà hai vectơ (-2; -3) và ( 4; 6) là 2 vectơ cùng phương nên vectơ (4; 6) cũng là VTPT của đường thẳng ∆.
Chọn C.
Đường thẳng Δ vuông góc với d nhận VTPT của d là VTCP
Đáp án A
Do hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTPT của đường thẳng này là VTCP của đường thẳng kia và ngược lại.
Do đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng (d) nên nhận VTPT của đường thẳng ( d) là VTCP. Do đó: một VTCP của đường thẳng ∆ là ( 2; -1)
Xét đường thẳng \(\Delta :x + 2y - 5 = 0\)
Vecto \(\overrightarrow n = (1;2)\) là một VTPT của \(\Delta \) => A đúng => Loại A
Vecto \(\overrightarrow u = ( - 2;1)\) là một VTCP của \(\Delta \) => B đúng => Loại B
Đường thẳng \(\Delta \)có hệ số góc \(k = - \frac{a}{b} = - \frac{1}{2}\) => D sai => Chọn D
Chọn D.
Đáp án: C
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M(2;-3) và nhận n → = 3 ; - 2 làm vecto pháp tuyến có dạng:
3(x - 2) - 2(y + 3) = 0 ⇔ 3x - 2y - 12 = 0
Lưu ý: Nếu 2 đường thẳng vuông góc với nhau thì vecto chỉ phương của đường thẳng này là vecto pháp tuyến của đường thẳng kia và ngược lại
22/ \(\left(d\right)\perp\left(\Delta\right)\Rightarrow\overrightarrow{u_d}=\overrightarrow{n_{\Delta}}=\left(3;-4\right)\)
23/ \(\left(d\right)\perp\left(\Delta\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_d}=\overrightarrow{u_{\Delta}}=\left(-2;-5\right)\)