K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

à tiện thể

vì quá chán nên chat vs tôi luôn nhé

\(\text{rất vui vì bạn chưa chết}\)

13 tháng 12 2018

viết lung tung 

31 tháng 8 2020

Sử dụng bất đẳng thức AM - GM ta dễ thấy:

\(LHS=\sqrt{a-1+2\sqrt{a-2}}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-2}}\)

\(\ge2\sqrt{\left(a-1+2\sqrt{a-2}\right)\left(a-1-2\sqrt{a-2}\right)}\)

\(=2\sqrt{\left(a-1\right)^2-4\left(a-2\right)}=2\sqrt{a^2-6a+9}=2\sqrt{\left(a-3\right)^2}\ge2\)( vì a khác 3 ) 

Hoặc cách khác như thế này:

\(LHS=\sqrt{a-1+2\sqrt{a-2}}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-2}}\)

\(=\sqrt{\left[a-2+2\sqrt{a+2}+1\right]}+\sqrt{\left[a-2-2\sqrt{a-2}+1\right]}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{a-2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-2}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{a-2}+1\right|+\left|\sqrt{a-2}-1\right|\)

\(=\left|\sqrt{a-2}+1\right|+\left|1-\sqrt{a-2}\right|\ge\left|\sqrt{a-2}+1+1-\sqrt{a-2}\right|=2\)

Đẳng thức tự tìm nha

9 tháng 10 2020

Bài 1: Ta có: \(\sqrt{2020}-\sqrt{2019}=\frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}};\)\(\sqrt{2018}-\sqrt{2017}=\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}\)

Dễ thấy \(\sqrt{2020}+\sqrt{2019}>\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{2020}+\sqrt{2019}}< \frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}\)

Suy ra\(\sqrt{2020}-\sqrt{2019}< \sqrt{2018}-\sqrt{2017}\)

Bài 2: Xét biểu thức \(\sqrt{a^2+a^2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2}=\sqrt{a^2\left(a^2+2a+1+1\right)+\left(a+1\right)^2}=\sqrt{a^4+2a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)^2}=\sqrt{\left(a^2+a+1\right)^2}=a^2+a+1\)(Vì \(a^2+a+1>0\forall a\inℝ\))

Áp dụng công thức tổng quát trên, ta được: \(\sqrt{2019^2+2019^2.2020^2+2020^2}=2019^2+2019+1\)(là số tự nhiên) (đpcm)

3 tháng 1 2016

bài này chắc chỉ mr lazy làm được

3 tháng 1 2016

Câu trả lời cảu em là: 

Từ một cách làm nào đó mà đúng suy ra ĐPCM

(Hi hi, **** cho em nha)

9 tháng 10 2020

Dạng tổng quát: Với n là các số lẻ lớn hơn hoặc bằng 3 thì \(\frac{1}{n\sqrt{n-2}+\left(n-2\right)\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n-2\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-2}\right)}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n-2\right)}.\frac{2}{\sqrt{n}-\sqrt{n-2}}}=\frac{\sqrt{n}-\sqrt{n-2}}{2\sqrt{n\left(n-2\right)}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n-2}}-\frac{1}{\sqrt{n}}\right)\)Áp dụng, ta được: \(C=\frac{1}{3\sqrt{1}+1\sqrt{3}}+\frac{1}{5\sqrt{3}+3\sqrt{5}}+...+\frac{1}{121\sqrt{119}+119\sqrt{121}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{119}}-\frac{1}{\sqrt{121}}\right)=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)=\frac{5}{11}\)Vậy C = 5/11

Xét :\(\frac{1}{\left(a+2\right)\sqrt{a}+a\sqrt{a+2}}=\frac{1}{\sqrt{a}.\sqrt{a+2}\left(\sqrt{a+2}+\sqrt{a}\right)}=\frac{\sqrt{a+2}-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}.\sqrt{a+2}}=\frac{1}{2\sqrt{a}}-\frac{1}{2\sqrt{a+2}}\)

Xét: 

\(C=\frac{1}{3\sqrt{1}+1\sqrt{3}}+\frac{1}{5\sqrt{3}+3\sqrt{5}}+...+\frac{1}{121\sqrt{119}+119\sqrt{121}}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}-\frac{1}{2\sqrt{5}}+\frac{1}{2\sqrt{5}}-\frac{1}{2\sqrt{7}}+...+\frac{1}{2\sqrt{119}}-\frac{1}{2\sqrt{121}}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2\sqrt{121}}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.11}=\frac{5}{11}\)