Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2\(^3\)+3.(\(\frac{1}{9}\))\(^6\)-2\(^{-2}\).4+[(-2)\(^2\):\(\frac{1}{2}\)].8
Gấp mk cần gấp!
HELP ME!
*\(M+\left(5x^2-2xy\right)=6x^2+9xy-y^2\)
\(M=6x^2+9xy-y^2-\left(5x^2-2xy\right)\)
\(M=6x^2+9xy-y^2-5x^2+2xy\)
\(M=\left(6-5\right)x^2+\left(9+2\right)xy-y^2\)
\(M=x^2+11xy-y^2\)
* \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\le0\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(2x-5\right)^{2018}\ge0\forall x\\\left(3y+4\right)^{2020}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow}\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\ge0\forall x,y\)
Mà đề cho \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}\le0\)
=> \(\left(2x-5\right)^{2018}+\left(3y+4\right)^{2020}=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}2x-5=0\\3y+4=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Thay x = 5/2 ; y = -4/3 vào M ta được :
\(M=\left(\frac{5}{2}\right)^2+11\cdot\frac{5}{2}\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)-\left(-\frac{4}{3}\right)^2\)
\(M=\frac{25}{4}+\frac{-110}{3}-\frac{16}{9}\)
\(M=\frac{-1159}{36}\)
Vậy giá trị của M = -1159/36 khi x = 5/2 ; y = -4/3
Không chắc nha
\(\frac{3}{4}x-\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}\right)=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\frac{3}{4}x-\frac{2}{5}x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\left(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\right)x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\left(\frac{15}{20}-\frac{8}{20}\right)x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\frac{7}{20}x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)
\(\frac{1}{7}-\frac{4}{5}=\frac{2}{9}x-\frac{7}{20}x\)
\(\frac{5}{35}-\frac{28}{35}=\left(\frac{2}{9}-\frac{7}{20}\right)x\)
\(\frac{-23}{35}=\left(\frac{40}{180}-\frac{63}{180}\right)x\)
\(\frac{-23}{180}x=\frac{-23}{35}\)
\(x=\frac{-23}{35}:\frac{-23}{180}\)
\(x=\frac{-23}{35}.\frac{180}{-23}\)
\(x=\frac{180}{35}\)
Vậy \(x=\frac{180}{35}\)
Chúc bạn học tốt
Bạn tham khảo nha https://olm.vn/hoi-dap/detail/16281729260.html
a/ \(\left(\frac{-2}{3}\right)^4:24=\frac{16}{81}:24=\frac{2}{243}\)
b/ \(\left(\frac{3}{4}\right)^3.4^4=\frac{27}{64}.256=108\)
c/ \(\frac{3.0,8^5}{2,4^4}=\frac{3.0,32768}{33,1776}=\frac{0,98304}{33,1776}=\frac{4}{135}\)
d/ \(\frac{3^3-0,9^5}{2,7^4}=\frac{27-0,59049}{53,1441}=\frac{26,40951}{53,1441}=0,4969415231\)
e/\(\left(\frac{-7}{2}\right)^2+\left(\frac{-3}{4}\right)^3.64-\left(\frac{-61}{5}\right)\)
\(=\frac{49}{4}+\frac{-27}{64}.64+\frac{61}{5}\)
\(=12,25-27+12,2\)
\(=-2,55\)
f/ \(\frac{2^4.2^6}{\left(2^5\right)^2}-\frac{2^5.15^3}{6^3.10^2}=\frac{2^{10}}{2^{10}}-\frac{2^5.5^3.3^3}{2^3.3^3.5^2.2^2}\)
\(=1-\frac{2^5.5^3.3^3}{2^5.3^3.5^2}=1-\frac{5}{1}=-4\)
\(\)
chúc bạn học tốt
a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{32}{65}\)
b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right)+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{4}{9}x+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{77}{60}\)
\(\Rightarrow x=\frac{231}{80}\)
a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)
=> \(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{1}{4}x=0\)
=> \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{1}{4}x\right)+\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}\right)=0\)
=> \(\frac{13}{36}x+\frac{8}{45}=0\)
=> \(\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)
=> \(x=-\frac{32}{65}\)
b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}+\frac{1}{5}=\frac{-3}{4}\)
=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}=-\frac{19}{20}\)
=> \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\left(-\frac{19}{20}\right):\left(-\frac{2}{3}\right)=\left(-\frac{19}{20}\right)\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{57}{40}\)
=> \(\frac{2}{3}x=\frac{57}{40}+\frac{1}{2}=\frac{77}{40}\)
=> \(x=\frac{77}{40}:\frac{2}{3}=\frac{77}{40}\cdot\frac{3}{2}=\frac{231}{80}\)
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)
a=663552
b=3981312
k cho mk nha
\(\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}.\)
\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}\)
\(=\frac{2^{12}.3^4\left(3-1\right)}{2^{12}.3^5\left(3+1\right)}.\)
\(=\frac{3-1}{3\left(3-1\right)}\)
\(=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)
Study well