K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

a) Ta có: 20 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 20)

Mà Ư(20) = { 1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;20}

Ta lập được bảng:

2n+11-12-24-45-510-1020-20
n0-11/2-3/23/2-5/22-39/2-11/219/2-21/2

Câu b: Làm tương tự

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

9 tháng 8 2015

a,   =>(n+3)-5n+5 chia hết cho n+3

      => 5n+5 chia hết cho n+3

     =>5(n+3)-10 chia hết cho n+3

     =>10 chia hết cho n+3 

     =>n+3 thuộc ước của 10

sau đó bạn tự kẻ bảng nhé

Mik chỉ làm đc con a thui sorry nhé

 


11 tháng 2 2020

Ta có : 2n-1 chia hết cho n-3

=> 2n-6+5 chia hết cho n-3

=> 2(n-3)+5 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3 nên 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Có :

n-3-5-115
n-224

8

Vậy ... (tùy theo đề của bài toán).         Lần sau nhớ ghi đầy đủ đề

11 tháng 2 2020

cảm ơn bạn

5 tháng 11 2018

a) Ta có : 4n + 3 = 2(2n - 1) +5

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 nên 2(2n - 1) \(⋮\)2n - 1

Để 4n + 3 \(⋮\)2n - 1 thì 5 \(⋮\)2n - 1 => 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}

Lập bảng :

2n - 1 1 5
  n 1 3

Vậy n = {5; 3} thì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

5 tháng 11 2018

c) Ta có : n + 3 = (n - 1) + 4

Để (n - 1) + 4 \(⋮\)n - 1 thì 4 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1; 2; 4}

Lập bảng :

 n - 1 1  2   4
   n 2 3 5

Vậy n = {2; 3; 5} thì n + 3 \(⋮\)n - 1