K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

E=mở ngoặc nhọn 0;2;4;...;20 đóng ngoặc nhọn

F =mở ngoặc nhọn 1;3;5;....;19 đóng ngoặc nhọn

16 tháng 7 2017

E = { 0;2;4;.....;20}

F = { 1;3;5;...;19}

24 tháng 10 2018

ko vì số đó là 190

24 tháng 10 2018

Vì số tự nhiên a chia cho 18 thì dư 10 

=> a = 18.k + 10 (k\(\in\)N)

Ta có : 18 \(⋮\)6 => 18.k \(⋮\)6

Vì 18k \(⋮\)6 ; 10 \(⋮̸\)6

nên (18.k + 10) \(⋮̸\)6

=> a \(⋮̸\)6

Vậy a \(⋮̸\) 6

24 tháng 7 2018

ta có : 7-2=5

           12-7=5

           17-12=5

=> QLC của dãy số là 5

Dãy có số số hạng là : ( 497 - 2 ) : 5 + 1 = 100 ( số hạng )

Tổng của dãy số trên là : ( 497 + 2 ) x 100 : 2 = 24950

CT : tổng = ( số đầu + số cuối ) x số số hạng : 2 

24 tháng 7 2018

Số số hạng:(497-2):5+1=100(số hạng)

Tổng các số hạng :(497+2)x100:2=24950

Số số hạng:(số cuối-số đầu):khoảng cách+1

Tổng:(số cuối +số đầu)x số số hạng:2

24 tháng 10 2018

gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a,a+1,a+2(a thuộc N)

=>tổng 3 số đó là:

a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

24 tháng 10 2018

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a,a+1,a+2

Ta có: a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3

Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

21 tháng 9 2018

B=13a+19b+4a-2b

B=13a+4a+19b-2b

B=17a+17b

B=17(a+b)

mà :a+b=100

=>B=17.100

B=1700

21 tháng 9 2018

B = 13a + 19b + 4a - 2b

B = 17a + 17b

B = 17 ( a + b )

B = 17 . 100

B = 1700

n(n + 5) = n2 + 5n

+ Nếu n là lẻ thì n2 và 5n đều là lẻ. Khi đó n2 + 5n là chẵn.  n2 + 5n  2

+ Nếu n là chẵn thì n2 và 5n đều là chẵn. Khi đó n2 + 5n là chẵn.  n2 + 5n  2

 ĐPCM

13 tháng 7 2018

\(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+....+\frac{3}{100.103}\)

\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\)

\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\)

\(=\frac{96}{721}\)

\(\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+...+\frac{2}{100.103}\)

\(=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{2}{3}.\frac{96}{721}\)

\(=\frac{64}{721}\)

13 tháng 7 2018

\(A=\)\(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{96}{721}\)

\(B=\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+...+\frac{2}{100.103}\)

\(B=2\left(\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+...+\frac{1}{100.103}\right)\)

\(3B=2.3\left(\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+...+\frac{1}{100.103}\right)\)

\(3B=2\left(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\right)\)

\(3B=2\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(3B=2\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\right)\)

\(3B=2.\frac{96}{721}\)

\(3B=\frac{192}{721}\)

\(\Rightarrow B=\frac{192}{721}:3\)

    \(B=\frac{64}{721}\)

13 tháng 7 2018

\(A=\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{96}{721}\)

Vậy  \(A=\frac{96}{721}\)

\(B=\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+...+\frac{2}{100.103}\)

\(B=\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\right)\)

\(B=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(B=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\right)\)

\(B=\frac{2}{3}.\frac{96}{721}\)

\(B=\frac{64}{721}\)

Vậy  \(B=\frac{64}{721}\)

_Chúc bạn học tốt_