K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

TL ;

200 n = 20,3944

HT

19 tháng 10 2021

1000000000000000 kg

26 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=200kg\)

\(V=40dm^3=0,04m^3\)

\(D=7800kg/m^3\)

_______________________________________

Vật đặc hay rỗng?

Giải:

Nếu thể tích vật là 40dm3 thì khối lượng vật:

\(D=\frac{m'}{V}\Rightarrow m'=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)

Do \(m< m'\left(200< 312\right)\)\

=> Vật rỗng

8 tháng 11 2023

\(A=4\cdot4^2\cdot4^3\cdot4^4\cdot4^5\cdot...\cdot4^{198}\cdot4^{199}\cdot4^{200}\)

    \(=4^{1+2+3+4+5+...+198+199+200}\)

Đặt \(B=1+2+3+4+5+...+198+199+200\)

Số số hạng của B là: \(N=\left(200-1\right):1+1=200\left(số\right)\)

Tổng \(B=\dfrac{\left(200+1\right)\cdot200}{2}=20100\)

Vậy \(A=4^{20100}\)

13 tháng 6 2019

Giải:

Thể tích 1 viên gạch là:

5.10.20=1000 (cm3)

Đổi: 1000 cm3=0,001 m3

Thể tích 5000 viên gạch là:

5000.0,001=5 (m3)

Khối lượng của 5000 viên gạch là:

m=D.V=2500.5=12500 ( kg)

Đổi: 12500kg=12,5 tấn

Ta có: 12,5=2.5+2,5

\(\Rightarrow\) Để chở hết số gạch đó, xe phải chở ít nhất 3 chuyến. ( 2 chuyến 5 tấn và 1 chuyến 2,5 tấn)

Đáp số: 3 chuyến

13 tháng 6 2019

Thể tích của 1 viên gạch là :

V = 5 x 10 x 20 = 1000 (cm3)

1000 cm3 = 0,001 m3

Khối lượng của một viên gạch là :

D = m : V => m = D x V = 2500 x 0,001 = 2,5 (kg)

Khối lượng của 5000 viên gạch là :

m' = m' x 5000 = 2,5 x 5000 = 12500 (kg)

12500 = 12,5 tấn

Số chuyến xe tải cần chở để chở hết số gạch trên là :

12,5 : 5 = 2,5 (chuyến)

=> Cần phải chở 3 chuyến để chở hết số gạch trên

ko hiểu tại sao mik lại ko thành công trong việc chia độ của nhiệt kế rượu tự làm dù đã thử hơn chục lầncó lần do mik dùng keo nến gắn ống hút vào lọ thủy tinh nên khi nhiệt độ cao keo chảy ra , kết quả nước bị rò rỉ lần thứ 2 và 3 lần sau đó mik đun ở nhiệt độ nước đang sôi thì nước bị tràn ra khỏi ống vì mik ko bịt đầu kia lại rồi tay mik bị bỏng ( ko hiểu vì sao , cái ống nó có chiều...
Đọc tiếp

ko hiểu tại sao mik lại ko thành công trong việc chia độ của nhiệt kế rượu tự làm dù đã thử hơn chục lần

có lần do mik dùng keo nến gắn ống hút vào lọ thủy tinh nên khi nhiệt độ cao keo chảy ra , kết quả nước bị rò rỉ 

lần thứ 2 và 3 lần sau đó mik đun ở nhiệt độ nước đang sôi thì nước bị tràn ra khỏi ống vì mik ko bịt đầu kia lại rồi tay mik bị bỏng ( ko hiểu vì sao , cái ống nó có chiều dài 20 và đường kính là 0,8 cm thì có coi là quá ngắn và nhỏ ko hả mn)

tiếp theo mik rút kinh nghiệm lấy cái dải băng ni nông quấn vào và kết quả là nước vẫn bị rò rỉ

rồi sau đó nữa mik quấn rất chặt  cái nilong và cũng dùng keo nến gắn chặt đầu kia của ống hút thì đang vừa đun nước vừa đo nhiệt độ thì mực rượu trong ống mãi vẫn chẳng dâng lên ( tải sao vậy) và lúc đó đúng lúc cái bình nó hết ga

sau khi mua ga mik lại làm 1 lần nữa nhưng mực nước vẫn ko dâng lên 

 ĐÓ , VÀ CUỐI CÙNG MIK TỪ BỎ

ĐÓ , MIK KHỔ KO ? KO BÍT MIK SAI CHỖ NÀO

MOG CÁCH CAO NHÂN GÓP Ý GIÚP MIK

À VÀ MIK CÓ 1 CÂU HỎI ĐỐ AI GIẢI ĐC : CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỀU CO GIÃN VÌ NHIỆT VÀ ĐỀU SẼ TÁC ĐỘNG 1 LỰC TƯƠNG ĐỐI LÀ MẠNH NẾU SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHÚNG BỊ NGĂN CẢN , VẬY SAO CÁI NHIỆT KẾ KO CÓ CHỖ HỞ MÀ KHI ĐO NHIỆT ĐỘ CAO NÓ KO BỊ VỠ RA NHỈ, VÀ CHỈ CÓ NƯỚC NỞ RA NÊN CHIẾM THỂ TÍCH => KHÔNG KHÍ CO LẠI 

TẠI SAO NHIỆT KẾ LẠI KO VỠ VÌ TÁC ĐỘNG LỰC CỦA SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA 2 CHẤT ??????

 

0
11 tháng 11 2017

Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3

Đổi : \(200cm^3=0,0002m^3\)

Khối lượng của nhôm đầu tiên là :

\(m=D.V=2700.0,0002=0,54\left(kg\right)\)

Khối lượng khối nhôm khác là :

\(0,54.5=2,7\left(kg\right)\)

Thể tích khối nhôm khác là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,7}{2700}=0,001\left(m^3\right)\)

Vậy khối lượng nhôm đầu tiên là 0,54kg

Thể tích khối nhôm khác là 0,001m3

11 tháng 8 2021

D

11 tháng 8 2021

D nhé bạn ✔
Các bạn tick cho mik đc ko?

2 tháng 1 2022

e) m = 3 kg

f) P = 25 N

g) P = 50 N

2 tháng 1 2022

e) m = 3 kg

f) P = 25 N

g) P = 50 N

24 tháng 4 2018

Khi sấy tóc làm tóc mau khô hơn vì: Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy cùng có tác dụng làm nước bốc hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra và hóa thành hơi nước bay đi.
Vào mùa lạnh khi hà hơi vào tấm kinh ta thấy tấm kính mờ đi vì khi hà hơi luồng khí từ phổi ra có nhiệt độ cao hơn và mang theo rất nhiều hơi nước. Hơi nước này gặp tấm kính có nhiệt độ thấp hơn nên ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti bám vào làm cho tấm kính mờ đi, thời gian sau những hạt nước li ti này bốc hơi nên tấm kính trong trở lại.

Chúc bạn học tốt

24 tháng 4 2018

vì nhiệt độ của mấy sấy tóc tương đối cao trong khi sấy hơi nước trong tóc gặp nóng nên bay hơi giúp cho tóc mau khô