K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang Châu Á

26 tháng 12 2021

còn ai đang on ko?giúp mình

26 tháng 12 2021

mình nghĩ là D mình cũng không chắc

22 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

Đáp án: D

Giải thích:

- Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa:

+ Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.

+ Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.

+ Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á.

- Phải đến những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI nền kinh tế Trung Quốc mới phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc kinh tế thế giới.

22 tháng 11 2021

D

18 tháng 7 2019

Đáp án cần chọn là: C

Trong tuyên bố Băng Cốc năm 1967 đã xác định mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

 

câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế...
Đọc tiếp
câu 11 chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc thực hiện hợp tác quốc tế về văn hóa xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ của tổ chức A asean. C Liên hợp Quốc B Liên minh châu âu. D Hội đồng tương trợ Kinh tế Câu 13 3 hiệp phụ các nước Đông Nam á asean thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 nhằm Acùng nhau hợp tác phát triển kinh tế đồng thời hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực B thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực Cphát triển kinh tế văn hóa Đồng thời xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hòa bình ổn định phù Vinh D hợp tác phát triển kinh tế xã hội tạo ra môi trường hòa bình ổn định công cuộc hợp tác phát triển của khu vực Câu 14 ý nghĩa nào sau đây phản ánh không đúng về hậu quả của chiến tranh lạnh A bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới mới B các cường quốc phá chi tiền khổng lồ cho quân sự C thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng nguy cơ xảy ra chiến tranh thế giới mới D nhân dân các nước nhất là ở Châu á Châu phi phải chịu đói nghèo chữa bệnh tật và thiên tai Câu 15 Em hãy đánh giá kết quả của kế hoạch macshall A kinh tế châu âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mỹ B kinh tế châu âu được phục hồi nhưng không lệ thuộc vào C kinh tế châu âu ngày càng suy yếu lệ thuộc hoàn toàn vào Mỹ D kinh tế châu âu độ phục hồi vươn lên cạnh tranh với Mỹ Câu 16 tây âu là thuật ngữ dùng để chỉ A các nước theo xã hội chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 B các nước theo tư bản chủ nghĩa ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 C các nước tư bản chủ nghĩa thắng trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 D các nước tư bản chủ nghĩa bãi trận ở châu âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Câu 17 xu thế chung của thế giới hiện nay là A hòa hợp tôn giáo B hòa hợp dân tộc C hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế D từng nước tự lực cánh sinh để xây dựng kinh tế Câu 18 cuộc tấn công vào pháo đài moncada vào ngày 26/7/1953 của 135 thanh niên yêu nước Cuba dưới sự chỉ huy của A phi đen ca xto rô B nen xô Man đề là C ba tí xta D Gioóc bà chốp Câu 19 sự ra đời của nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa lịch sử nào đối với quốc tế A kết thúc ách nô dịch hơn100 năm của chủ nghĩa đế quốc B kết thúc hàng ngàn năm trị của chế độ phong kiến C đồ nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập D hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu âu sang Châu á Câu 20 đặc điểm kinh tế của nước Mỹ sau những năm đầu chiến tranh thế giới thứ 2 A phát triển mạnh vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản B phát triển mạnh giữ ưu thế tuyệt đối trên một số lĩnh vực trong thế giới C phát triển mạnh nhưng rất phải sự cạnh tranh gay gắt của Nhật và các nước Tây âu D phát triển mạnh như vấp phải những cuộc suy thoái khủng hoảng
0
25 tháng 12 2016

1,* Sự ra đời của nước CH ND Trung Hoa

- Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến (1946 – 1949) giữa Đảng Quốc Dân và Đảng Cộng sản.
- Ngày 20/7/1946 nội chiến bùng nổ.
- Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: quân giải phóng Trung Quốc tiến hành chiến lược phòng ngự tích cực.
- Từ tháng 6/1947 đến 1949 quân giải phóng phản công lần lược giải phóng lục địa Trung Quốc.
- 01-10-1949 nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.

* Ý nghĩa :

- Sự ra đời nước CHNDTH đánh dấu thắng lợi của CMDTDC ở TQ
- Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến
- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

25 tháng 12 2016

2

Hoàn cảnh ra đời

  • Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển .
  • Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi.
  • Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

Mục tiêu của ASEAN

Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Nguyên tắc hoạt động

Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả.

Viêt Nam gia nhập ASEAN có

- Thời cơ:
+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiên tiến;
Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực.
- Thách thức:
+ chênh lệch về mức sống và tăng trưởng;
+ Khác biệt về chế độ chính trị;
+ lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;
+ cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...

 

25 tháng 10 2016

3, sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc đòi độc lập diễn ra sôi nổi ở châu Phi trước hết là khu vực Bắc Phi sau đó lan rộng ra các khu vực khác nhiều nc đã giành dc độc lập Ai CẬp ( 6-1953) An-giê-ri (1962) đậc biệt là sự kiện tuyên bố độc lập của 17 quốc gia ở châu lục này vào năm 1960 " năm châu phi" cùng vs đó là sự tan rã hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc ở châu lục này

Câu 9. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm lớn của chủ nghĩa đế quốc theo quan điểm của Lênin? A. Có sức phát triển ổn định. B. Độc quyền tƣ nhân. C. Độc quyền nhà nƣớc. D. Hệ thống châu Âu. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, các nƣớc tƣ bản Âu – Mĩ bƣớc sang giai đoạn A. tƣ bản tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa. C. xã hội chủ nghĩa. D. xác lập chủ nghĩa tƣ bản...
Đọc tiếp

Câu 9. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm lớn của chủ nghĩa đế quốc theo quan điểm của Lênin? A. Có sức phát triển ổn định. B. Độc quyền tƣ nhân. C. Độc quyền nhà nƣớc. D. Hệ thống châu Âu. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, các nƣớc tƣ bản Âu – Mĩ bƣớc sang giai đoạn A. tƣ bản tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa. C. xã hội chủ nghĩa. D. xác lập chủ nghĩa tƣ bản . Câu 11. Nửa sau thế kỉ XIX, giai cấp nào sau đây giành đƣợc thắng lợi và lên c m quyền ở châu Âu và Bắc Mĩ? A. Tƣ sản. B. Nông dân. C. Tiểu tƣ sản. D. Công nhân. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có sức sản xuất phát triển cao . B. Lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ thấp C. Không ngừng điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới. D. Có sự độc quyền nhà nƣớc. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là tiềm năng của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có trình độ sản xuất phát triển cao chƣa từng có g n 5 thế kỉ B. Có bề dày kinh nghiệm và phƣơng pháp quản lí kinh tế C. Khả năng điều chỉnh và thích nghi để tồn tại, phát triển chƣa nhạy bén. D. Xu hƣớng toàn c u hóa kinh tế đã và sẽ tạo ra những nguồn lực bên ngoài Câu 14. Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tƣ bản lớn nh m mục đích nào sau đây? A. Để tập trung ph n lớn việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận cao. B. Sản xuất có hiệu quả và tăng sức cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền. C. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, lao động cho các nƣớc đế quốc. D. Khẳng định vai trò điều tiết của các công ty lớn cho nền kinh tế. Câu 15. Ngày 26-10-1917, Đại hội Xô viết toàn Nga đã thông qua một trong những sắc lệnh nào sau đây? A. Sắc lệnh hoà bình. B. Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ. C. Sắc lệnh ban hành Luật cải cách ruộng đất. D. Sắc lệnh bãi bỏ thuế thân. Câu 16. Tháng 12 năm 1922, các nƣớc cộng hoà Xô viết ra nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Hoà bình. B. Tự nguyện. C. Chủ quyền. D. Độc lập. Câu 17. Năm 1917, nƣớc Nga n chứa nhiều mâu thuẫn gay gắt, nổi bật là mâu thuẫn giữa A. các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng. B. giai cấp nông dân với tƣ sản. C. nƣớc Nga với 14 nƣớc đế quốc. D. Chính phủ tƣ sản lâm thời với các Xô viết. Câu 18. Theo lịch Nga, tháng 10 – 1917, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã lãnh đạo các Xô viết A. làm Cách mạng tháng Mƣời. B. làm Cách mạng tháng Hai. C. thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến. D. tiến hành chiến đấu chống th trong giặc ngoài. Câu 19. Nội dung nào sau đây là đặc điểm về tình hình của nƣớc Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Nhân dân lên nắm chính quyền. C. Ba chính quyền tồn tại đồng thời. D. Giai cấp tƣ sản nắm chính quyền. Câu 20. Chính quyền cách mạng nào sau đây do qu n chúng nhân dân thiết lập nên sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. 4 B. Nhà nƣớc dân tộc, dân chủ nhân dân Xô viết. C. Nhà nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Xô viết. D. Chính phủ cách mạng tƣ sản lâm thời. Câu 21. Năm 1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đƣợc thành lập trong bối cảnh nào sau đây? A. Nƣớc Nga đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. B. Chiến tranh thế giới thứ hai b ng nổ và lan rộng. C. Nƣớc Nga bƣớc vào thời kì hoà bình xây dựng đất nƣớc. D. Trật tự thế giới hai cực Ianta đƣợc xác lập ở châu Âu. Câu 22. Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đƣờng phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Hàn Quốc. Câu 23. Từ năm 1940, Mông Cổ phát triển đất nƣớc theo con đƣờng nào sau đây? A. Tƣ bản chủ nghĩa. B. Quân chủ lập hiến. C. Tiến hành cách mạng xanh. D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 24. Tình hình Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX có điểm gì nổi bật? A. Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân. B. Tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp. C. Đất nước rơi vào khủng hoảng trầm  trọng. D. Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Câu 25. Năm 1959 Cách mạng nước nào thành công đã mở rộng chủ nghĩa xã hội sang khu vực Mĩ Latinh? A. Mêhicô. B. Braxin. C. Cuba. D. Ecuađo

0
24 tháng 12 2021

hãy cho biết nội dung nào không phải của tình hình các nước châu á sau khi giành độc lập?

A.tất cả các nước châu á đều ổn định và phát triển.

B.diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc .

C.một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai.

D.các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị.

24 tháng 12 2021

Hãy cho biết nội dung nào không phải của tình hình các nước châu á sau khi giành độc lập?

A. Tất cả các nước Châu Á đều ổn định và phát triển.

B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc .

C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai.

D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị.