Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 giờ , vòi thứ nhất chảy được :
\(1:4=\frac{1}{4}\left(bể\right)\)
1 giờ , vòi thứ hai chảy được :
\(1:7=\frac{1}{7}\left(bể\right)\)
1 giờ , 2 vòi chảy được :
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{7}=\frac{11}{28}\left(bể\right)\)
Nếu cả 2 vòi cùng chảy , sau số giờ bể đầy nước là :
\(1:\frac{11}{28}=\frac{28}{11}\left(giờ\right)\)
Đáp số : \(\frac{28}{11}\)giờ
Chúc bạn học tốt !!!
1h vòi 1 chảy được số phần bể là 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (bể)
1h vòi 2 chảy được số phần bể là 1 : 7 = \(\frac{1}{7}\) (bể)
1h 2 vòi chẩy được số phần bể là \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{7}\) = \(\frac{11}{28}\) (bể)
nếu cả hai vòi cùng chẩy thì sau số giờ sẽ đầy bể là 1 : \(\frac{11}{28}\) = \(\frac{28}{11}\) (giờ)
1 gio voi nuoc 1 chay duoc la :
1 : 2 = 1/2[be]
1 gio voi nuoc 2 chay duoc la :
1 : 3 = 1/3 [be]
1 gio 2 voi chay la :
1/2 + 1/3 = 5/6 [be]
dap so : 5/6 be
k mk nha
Trong vòng 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :
1 : 2 = \(\frac{1}{2}\)( bể )
Trong vòng 1 giờ vòi thứ hai chảy được :
1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)( bể )
Trong vòng 1 giờ cả hai vòi đó chảy được :
1 : ( \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)) = \(\frac{6}{5}\)( bể )
Đáp số : \(\frac{6}{5}\)bể.
Một giờ vòi thứ nhất chảy đc là: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy đc là: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)
Vậy trong vòng 1 giờ cả hai vòi chảy đc là: \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{2}{3}\)(bể)
Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là: 1 : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{2}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{3}{2}\)(giờ)
Để giải bài toán này, chúng ta có thể sử dụng phương pháp tìm tỉ lệ làm việc của các vòi nước.
Theo đề bài, khi có 4 vòi nước cùng chảy vào bể, thì sau 3 giờ bể sẽ đầy. Nếu vòi thứ 1 chảy 1 mình, thì sau 8 giờ bể sẽ đầy. Vòi thứ 2 chảy 1 mình, thì sau 12 giờ bể sẽ đầy. Vòi thứ 3 chảy 1 mình, thì sau 10 giờ bể sẽ đầy.
Để tìm thời gian để vòi thứ tư chảy 1 mình đầy bể, chúng ta cần tìm tỉ lệ làm việc của các vòi nước. Ta có thể tính tỉ lệ làm việc của mỗi vòi nước bằng cách chia thời gian để đầy bể cho số vòi nước.
Từ đó, ta có thể tính được thời gian để vòi thứ tư chảy 1 mình đầy bể bằng cách nhân tỉ lệ làm việc của vòi thứ tư với thời gian để đầy bể khi có 4 vòi nước chảy cùng lúc.
Tuy nhiên, để tính toán chi tiết, chúng ta cần biết thời gian để đầy bể khi có 4 vòi nước chảy cùng lúc. Thông tin này không có trong đề bài, vì vậy không thể tính toán được thời gian để vòi thứ tư chảy 1 mình đầy bể.
giải bài của bài của bạn đấy
Trong 1h vòi 1 chảy được 1/8(bể)
Trong 1h vòi 2 chảy được 1/12(bể)
Trong 1h vòi 3 chảy được 1/10(bể)
Trong 1h 4 vòi chảy được 1/3(bể)
Trong 1h vòi 4 chảy được:
1/3-1/10-1/12-1/8=1/40(bể)
=>Vòi 4 cần 1:1/40=40 giờ để một mình chảy đầy bể
Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút
2 giờ = 120 phút
Cách 1:
Biểu thị lượng nước đầy bể là 360 phần bằng nhau thì sau một phút cả hai vòi cùng chảy được số phần là :
360 : 72 = 5 (phần)
Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được số phần là:
360 : 120 = 3 (phần)
Do đó mỗi phút vòi thứ hai chảy được số phần là:
5 – 3 = 2 (phần)
Thời gian để vòi thứ hai chảy được đầy bể là :
360 : 2 = 180 (phút) = 3 giờ
1 giờ vòi 1 chảy được :
1 : 2 = 1/2 ( bể )
1 giờ vòi 2 chảy được :
1 : 3 = 1/3 ( bể )
1 giờ cả hai vòi chảy được :
1/2 + 1/3 = 5/6 ( bể )
Đáp số : 5/6 bể
1 giờ vòi thứ 1 chảy được:
1:2=1/2(bể)
1 giờ vòi thứ 2 chảy được:
1:3=1/3(bể)
1 giờ cả 2 vòi chảy được:
1/3+1/2=5/6(bể)
Nếu cả 2 vòi cùng chảy chung thì sao số giờ sẽ đầy bể là:
1:5/6=6/5(giờ)
=1 giờ 12 phút
1 giờ vòi thứ nhất chảy dc : 1 : 2 = 1/2 bể nước
1 giờ vòi thứ 2 chảy được : 1 : 3 = 1/3 bể nước
1 giờ cả hai vòi chảy được : 1/2 + 1/3 = 1/6 bể nước
Nếu cả hai vòi cùng chảy thì sau 1 giờ còn lại số phần bể nước là :
1 - 1/6 = 5/6 ( phần bể nước )
Đáp số 5/6 phần bể chưa có nước !
1 giờ vòi thứ nhất chảy đc là: 1 : 2 = 1/2 (bể nước)
1 giờ vòi thứ 2 chảy đc là: 1 : 3 = 1/3 (bể nước)
1 giờ cả hai vòi chảy đc là: 1/2 + 1/3 = 1/6 (bể nước)
Nếu cả hai vòi cùng chảy thì sau 1 giờ còn lại số phần bể nước là : 1 - 1/6 = 5/6 (phần bể nước)
Đáp số 5/6 phần bể chưa có nước