Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Ban đầu vật có động năng W đ 1 = 0 , 5 m v 2 và thế năng W t 1 = m g h 1 .
Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất một khoảng d. Khi đó vật có động năng W đ 2 = 0 và thế năng trọng trường W t 2 = - m g d .
Áp dụng định lý biến thiên cơ năng ta có:
Chọn D.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất thì
Chọn C.
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc.
Bỏ qua sức cản môi trường, cơ năng của con lắc được bảo toàn: W1 = W2
Chọn C.
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc.
Bỏ qua sức cản môi trường, cơ năng của con lắc được bảo toàn: W 1 = W 2
Chọn C.
+ Theo định luật III Niu-tơn: F A B → = − F B A → , F A B = F B A
+ Theo định luật II, ta có: F=ma
F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B
⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s
Chọn D.
Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:
Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.
Định luật III Niu-tơn:
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.
Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) ⟹ vA = 2 m/s.
Chọn C.
Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:
Khi ở điểm thấp nhất ( F h t → hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)
Fht = - P + T => T = Fht + P = m r + mg = 0,4(82.0,5 +10) = 16,8 N.
Chọn C.
Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:
F h t ⇀ = P ⇀ + T ⇀
Khi ở điểm thấp nhất ( F h t ⇀ hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)
F h t = - P + T
=> T = F h t + P = m ω 2 r + mg
= 0,4( 8 2 .0,5 +10) = 16,8 N.