Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
Cau 1:
khi nao mot vat nhiem dien tich am ?
=>Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron
Khi nao mot vat nhiem dien tich duong?
=>Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
Khi ta dat2 vat A,B nhiem dien o canh nhau thi co the xay ra hien tuong gi ?
=>Có 2 thường hợp có thể xảy ra:
+ Nếu các vật nhiễm điện trái dấu => Chúng hút nhau.
+ Nếu chúng nhiễm điện cùng dấu => Chúng đẩy nhau.
Nếu quả cầu nhiễm điện âm chạm vào quả cầu chưa nhiễm điện thì lập tức các êlectrôn sẽ dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện. Vì thế, khi tách 2 quả cầu ra thì quả cầu nhiễm điện âm lúc trước giờ mất bớt êlectrôn nên sẽ trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính) hoặc vẫn nhiễm điện âm nhưng kém hơn. Còn quả cầu chưa bị nhiễm điện lúc trước giờ nhận thêm êlectrôn nên nhiễm điện âm.
Vì khi hai vật trung hòa về điện được cọ xát thì các electron ở xung quanh nguyên tử dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật sẽ mất đi electron( Vì các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này qua vật khác) nên hai vật này sẽ nhiễm điện trái dấu.
tần số dao động của vật 1
500/10=50(Hz)
Tần số dao động của vật 2
700/10=70(Hz)
Vật 2 phát ra âm cao hơn vì 70Hz>50Hz
a . thanh thủy tinh mang điện tích âm [ vì sau khi cọ sát với lụa , nó sẽ nhận thêm electron nên mang điện tích âm ] , mảnh lụa mang điện tích dg [ vì thủy tinh là âm suy ra lụa là dương ] , vật B mang điện tích âm [ thanh thủy tinh đẩy B suy ra mang điện tích cùng loại vs thủy tinh ] , vật C và D mang điện tích dương [ vì chúng vag thanh thủy tinh hút nhau nên vật C và D mang điện tích dg ]
b . - Vật B và C hút nhau mang vì điện tích khác loại
- Vật C và D đẩy nhau vì cùng mang điện tích dg
- Vật D và B hút nhau vì mang điện tích khác loại
Hai vật cọ sát vào nhau, thì một vận sẽ nhận thêm điện tích âm từ vật kia nên mang điện âm.
Còn một vật sẽ mất điện tích âm sẽ mang điện dương.