K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

gọi số cây tổ thứ nhất và tổ thứ 2 trồng được lần lượt là : a và b \((a,b\inℕ^∗)\)

theo đề ra ta có : \(4a=5b\)\(\Rightarrow\frac{4a}{20}=\frac{5b}{20}\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhà ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{5-4}=5\)

\(\Rightarrow a=5\times5=25\)

\(b=5\times4=20\)

vậy số cây tổ thứ nhất và thứ 2 trồng được lần lượt là 25 và 20 cây

21 tháng 8 2019

Gọi số cây tổ thứ nhất trồng là a 

số cây tổ thứ hai trồng là b (điều kiện : \(a;b\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có : 

a - b = 5 (1)

=> a > b (2) 

Từ (2) ta được : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}\)(3)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=5\Rightarrow a=5.5\Rightarrow a=25;\)

\(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=5.4\Rightarrow b=20\)

Vậy tổ thứ nhất trồng được là 25 cây ; tổ thứ hai trồng được 20 cây

7 tháng 1 2022

có các loại I đù, a đù,ây đồ

7 tháng 1 2022

nghĩ tau biết ko mà hỏi

16 tháng 10 2016

GIải:

Gọi số cây của tổ 1, 2, 3, 4 trồng được là a, b, c, d ( a,b,c,d \(\in\) N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{d}{4}\) và d - c = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{d}{4}=\frac{d-c}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{2}=5\Rightarrow b=10\)

+) \(\frac{c}{3}=5\Rightarrow c=15\)

+) \(\frac{d}{4}=5\Rightarrow d=20\)

Lớp 7A trồng được số cây là:

15 + 10 + 15 + 20 = 60 ( cây )

Vậy lớp 7A trồng được 60 cây

 

16 tháng 10 2016

x/3 = y/2 = z/3 = t/4

t - z =3

k = 3/1 = 3

x =9cây; y = 6cây

z = 9cây; t = 12cây

22 tháng 11 2021

Gọi số cây tổ 1, 2, 3 trồng được lần lượt là x, y, z (x, y, z  ∈ ℕ *

 

 

22 tháng 11 2021

Gọi số cây tổ 1,2,3 trồng lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*,a,b,c<108)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{7+8+12}=\dfrac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7.4=28\\b=4.8=32\\c=4.12=48\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

2 tháng 9 2020

                                                                                 Bài giải

Đổi : 0,04 = \(\frac{1}{25}\)

Tổ 1 trồng 20 cây và \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại.

Tổ 2 trồng 21 cây và \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại.

Mà số cây mỗi tổ được chia bằng nhau nên \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại lần thứ 2 ít hơn \(\frac{1}{25}\) số cây còn lại lần 1 số cây là :

21 - 20 = 1 (cây)

Số cây còn lại lần thứ nhất hơn số cây còn lại lần thứ hai số cây là :

1 x 25 = 25 (cây)

\(\frac{1}{25}\) số cây còn lại lần 1 là : 25 - 21 = 4 (cây)

Số cây tổ 1 trồng được là : 20 + 4 = 24 (cây)

Tổng số cây lớp 7A đã trồng là : 20 + 4 x 25 = 120 (cây)

Lớp 7A có số tổ là : 120 : 24 = 5 (tổ)

Vậy lớp 7A có 5 tổ và mỗi tổ trồng 24 cây.

1 tháng 4 2019

Gọi số cây tổ 1, 2, 3 trồng được lần lượt là x, y, z (x, y, z  ∈ ℕ *

Gọi số cây lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a(cây), b(cây),c(cây)

(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))

Số cây của lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6;4;5 nên ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Tổng số cây trồng được của 2 lớp 7A,7B nhiều hơn của lớp 7C là 50 cây nên ta có: a+b-c=50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{6+4-5}=\dfrac{50}{5}=10\)
=>a=60;b=40;c=50

Vậy: Lớp 7A trồng được 60 cây

Lớp 7B trồng được 40 cây

Lớp 7C trồng được 50 cây

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{6}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{8}{5}}=\dfrac{a-b}{\dfrac{3}{2}-\dfrac{6}{5}}=6:\dfrac{3}{10}=6\cdot\dfrac{10}{3}=20\)

Do đó: a=30; b=24; c=32