Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này trong bài ''Bạn đến chơi nhà'' đúng ko?
=> Nó có ý nghĩa muốn nói rằng tác giả với bạn của tác giả theo nghĩa điệu như vẫn đang làm quan, ngoài ra nó còn nói lên vẻ thân thiết giữa hai người bạn già này nữa.
HOK TỐT
#Crazy#
Ta với ta - đó là sự đối diện với chính mình, giữa không gian bao la rộng lớn nơi đất khách quê người, nhân vật trữ tình như tự mình đối diện với nỗi buồn, hiu quạnh, những tâm sự không biết chia sẻ cùng ai. Câu thơ kết thúc nhưng vẫn gợi ra những âm hưởng buồn man mác của con người trong nỗi cô đơn.
Ta với ta - đó là sự đối diện với chính mình, giữa không gian bao la rộng lớn nơi đất khách quê người, nhân vật trữ tình như tự mình đối diện với nỗi buồn, hiu quạnh, những tâm sự không biết chia sẻ cùng ai. Câu thơ kết thúc nhưng vẫn gợi ra những âm hưởng buồn man mác của con người trong nỗi cô đơn.
Đáp án B
→ Cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang để nói về sự hiện diện chỉ có nhân vật trữ tình cô đơn, buồn tẻ một mình bản thân, còn với bài Bạn đến chơi nhà “ta với ta” là người nói với người bạn.
1.
Ta với ta - đó là sự đối diện với chính mình, giữa không gian bao la rộng lớn nơi đất khách quê người, nhân vật trữ tình như tự mình đối diện với nỗi buồn, hiu quạnh, những tâm sự không biết chia sẻ cùng ai. Câu thơ kết thúc nhưng vẫn gợi ra những âm hưởng buồn man mác của con người trong nỗi cô đơn.
2. bạn tự lấy ý
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
Bác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)
và
Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
Ta với ta - đó là sự đối diện với chính mình, giữa không gian bao la rộng lớn nơi đất khách quê người, nhân vật trữ tình như tự mình đối diện với nỗi buồn, hiu quạnh, những tâm sự không biết chia sẻ cùng ai. Câu thơ kết thúc nhưng vẫn gợi ra những âm hưởng buồn man mác của con người trong nỗi cô đơn.
- Bà Huyện Thanh Quan bước tới Đèo Ngang – trên đầu là trời cao lồng lộng. Sau lưng núi non trùng điệp, trước mặt là biển cả mênh mông, những không gian to lớn, vô hạn của vụ trụ đối với sự hữu hạn, nhỏ bé, mong manh của người phụ nữ. Ta với ta – Niềm cô đơn đi tìm người chia sẽ nhưng lại gặp chính sự cô đơn của mình. Ta ở đây cũng chỉ một người, sự cô đơn đến tuyệt đối. Sau câu thơ là sự trống vắng đến mênh mông.
+Nói về cái buồn cô đơn thầm kín, buồn lặng không người chia sẻ
Hai câu cuối của bài thơ Bạn Đến Chơi Nhà
" Đầu trò tiếp khách, trầu không có có
Bác đến chơi đây, ta với ta"
Ý nghĩa của cụm từ "ta với ta"
Tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất được lặp lại bằng quan hệ từ "với" gợi sự quấn quýt chân tình, Mối quan hệ giữa Chủ với bạn- bạn với chủ nhà ,tuy 2 và tuy 1 mà hai, thể hiện mối quan hệ tri kỷ gắn bó ,luôn cảm thấy chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của nhau. tình bạn tri kỷ này đã vượt lên mọi thứ vật chất tầm thường không bao giờ cần đến vật chất cao sang mà chỉ ở tấm lòng đồng cảm chia sẻ
Tham khảo!
Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.
a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:
- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng
- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn
- Đun sôi trong nước vài lần mới chín
b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:
- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp
- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa
c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
TK
Cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của bà huyện Thanh Quang là chỉ một mình tác giả và sự cô đơn,lẻ loi giữa núi đồi hoang vắng.
a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như sau:
- Bánh trôi có hình tròn và màu trắng
- Rắn hay nát là ở bàn tay của người nhào nặn
- Đun sôi trong nước vài lần mới chín
b. Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:
- Hình thức: Trắng trẻo, xinh đẹp
- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
- Phẩm chất: trong trắng, dù cuộc đời nhiều điều bấp bênh vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung, tình nghĩa
c. Nghĩa thứ hai quyết định bài thơ. Bởi vì bài thơ được sáng tác bởi một nữ thi sĩ và có mục đích ca ngợi vẻ đẹp đồng thời nói lên nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Ta với ta - đó là sự đối diện với chính mình, giữa không gian bao la rộng lớn nơi đất khách quê người, nhân vật trữ tình như tự mình đối diện với nỗi buồn, hiu quạnh, những tâm sự không biết chia sẻ cùng ai. Câu thơ kết thúc nhưng vẫn gợi ra những âm hưởng buồn man mác của con người trong nỗi cô đơn.
Hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta” khi đặt trong ngữ cảnh của bài thơ, chính là chỉ tác giả với hoàn cảnh cô đơn, lẻ bóng giữa không gian đất trời bao la. Sự lặp lại từ ta và dùng quan hệ từ “với” càng nhấn mạnh thêm sự cô đơn tột cùng của chủ thể trữ tình. Chỉ có một mình tác giả cùng với cái bóng nhưng cũng dần mất khi bóng tối trùm xuống.