K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2023

Tham khảo!

Một số ví dụ trong thực tế cuộc sống áp dụng phương pháp chiết:

- Ngâm rượu dược liệu:

+ Cách tiến hành: Cho dược liệu vào trong lọ, bình hoặc hũ. Đổ một lượng rượu phù hợp rồi bịt kín lại đặt ở nơi tối, mát. Ngâm từ 10 – 15 ngày, mùa đông có thể ngâm lâu hơn.

+ Ngâm dược liệu áp dụng phương pháp chiết lỏng – rắn (tách lấy chất hữu cơ ra khỏi một hỗn hợp ở thể rắn).

- Chiết tinh dầu tràm (hoặc tinh dầu sả, tinh dầu bưởi …)

+ Cách tiến hành: Cho hỗn hợp tinh dầu lẫn nước vào phễu chiết, thêm tiếp một lượng hexane phù hợp. Đậy nắp phễu chiết, lắc đều rồi để lên giá, mở lắp phễu chiết rồi đậy lại ngay. Sau khi để yên khoảng 5 phút, mở lắp phễu chiết rồi mở khoá phễu chiết. Khi toàn bộ lớp nước ở dưới chảy xuống bình hứng thì khoá phễu chiết và thu lấy lớp chất lỏng phía trên.

+ Chiết tinh dầu áp dụng phương pháp chiết lỏng – lỏng (tách lấy chất hữu cơ khi nó ở dạng nhũ tương trong nước).

7 tháng 11 2018

Đáp án D

Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại bỏ ion Ca2+ và ion Mg2+.

Nhận thấy CaCO3, MgCO3, Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2 đều là chất kết tủa có thể loại bỏ khỏi dung dịch. Đáp án D

28 tháng 12 2019

Đáp án D

26 tháng 6 2019

Đáp án D

23 tháng 5 2017

Đáp án B

Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được triết trước.

26 tháng 11 2023
 

Phương pháp chiết có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và công nghiệp.

- Trong đời sống, phương pháp chiết được sử dụng để tách các chất khỏi nhau, giúp tạo ra các sản phẩm sạch và an toàn. Ví dụ, trong quá trình sản xuất thực phẩm, phương pháp chiết được sử dụng để tách các chất cấu thành thực phẩm, như dầu, chất béo, vitamin và khoáng chất. Ngoài ra, phương pháp chiết cũng được sử dụng trong y học để tách các chất dược phẩm từ cây thuốc và các chất dược phẩm khác.

- Trong công nghiệp, phương pháp chiết được sử dụng để tách các chất từ các nguồn tài nguyên tự nhiên, như dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản. Nó cũng được sử dụng trong sản xuất hóa chất, dược phẩm, mỹ phẩm và nhiều ngành công nghiệp khác. Phương pháp chiết giúp tạo ra các sản phẩm chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

9 tháng 9 2019

- Cho 3 chất lỏng tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là stiren.

- Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 (nóng) thì là toluen, còn lại là benzen.

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

24 tháng 3 2022

Dùng quỳ tím:

-Đổi màu là \(CH_3COOH\)

-Không đổi màu các chất còn lại.

Dùng \(Cu\left(OH\right)_2\) cho vào mỗi lọ còn lại:

-Xuất hiện phức màu xanh lam là \(C_3H_5\left(OH\right)_3\).

 \(2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu+2H_2O\)

-Hai chất còn lại không tác dụng. Cho mẩu Na kim loại vào hai ống còn lại, tạo khí là \(C_2H_5OH\), không phản ứng là \(C_8H_{18}\)

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)

4 tháng 8 2023

Phương pháp điều chế acetic acid bằng cách lên men giấm cần thực hiện trong những điều kiện nào

- Vật dụng đựng giấm phải được tiệt trùng trước: Vì giấm có tính acid nên rất dễ trở thành dung môi hòa tan các chất độc hại trong vật liệu đựng. Các loại sành có chất liệu chính là đất nung nên có khả năng chứa các kim loại nặng, nếu dùng để đựng giấm dễ có nguy cơ thôi nhiễm, không tốt cho sức khỏe.

- Trước khi đậy nắp hũ để ủ giấm, sử dụng một tấm vải mỏng phủ lên miệng hũ, vì men giấm cần không khí để có thể phát triển nên bít một tấm vải lên như vậy vừa đảm bảo tránh được côn trùng và bụi bẩn, vừa có thể để không khí lọt vào hũ.

- Nhiệt độ thích hợp giúp mem giấm phát triển tốt là 20oC - 30oC

Nói chung tuân thủ về kín khí, nhiệt độ, dụng cụ tiệt trùng và nguyên liệu phải sạch

Ứng dụng thực tiễn của phương pháp lên men giấm, có thể sử dụng làm thực phẩm và còn được sử dụng nhiều trong làm đẹp, đời sống va y tế như: khắc phục bong gân, máu bầm; Kiểm soát lượng đường trong máu; Hỗ trợ hấp thu các chất dinh dưỡng khác; giúp ngủ ngon; chống lão hóa da; giảm nám bằng giấm; lưu giữ mùi vị và màu sắc món ăn; tác dụng kháng khuẩn;...