Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1/ *Thơ:
1. Bài thơ “Ảnh Bác” của Trần Đăng Khoa
Nhà em treo ảnh Bác Hồ
Bên trên là một lá cờ đỏ tươi
Ngày ngày Bác mỉm miệng cười
Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà
Ngoài sân có mấy con gà
Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi
Em nghe như Bác dạy lời
Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa
Trồng rau, quét bếp, đuổi gà
Thấy tàu bay Mỹ nhớ ra hầm ngồi.
2. Bài thơ “Bác đến” của Trần Ninh Hồ (1970)Trong sổ vàng Trung đoàn chúng con
Năm một chín năm mươi ghi một lần Bác đến.
Sao chỉ ghi ngày giờ, không ghi gì nữa cả?
Con bồn chồn hỏi chính ủy của con.
Chính ủy mỉm cười: Thật, có thế thôi
Bác đến giữa đêm, chiến sĩ mình đang ngủ
Bác bảo: "Đừng làm ồn!", Bác lặng nhìn suốt lượt
Và ngay đêm, Bác lại lên đường.
Từ buổi Bác lên đường bao nhiêu nhớ thương
Bao người đã như con lặng nhìn trong sổ?
Bao năm tháng giữa bồi hồi thức, ngủ
Đến suốt đời con thấy Bác nhìn con!
3. Bài thơ “Bác ơi” của Tố Hữu (6-9-1969)
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...
Chiều nay con chạy về thǎm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thǎm, thấy Bác cười!
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...
Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Nǎm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.
Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi nǎm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau...
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng tiếng súng xa.
Bác vui như ánh buổi bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hòa bốn biển
Nâng niu tất cả chỉ quên mình.
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?
Ra đi, Bác dặn: "Còn non nước..."
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều
Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác - Lênin, thế giới Người hiền
A'nh hào quang đỏ thêm sông núi
Dắt chúng con cùng nhau tiến lên!
Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.
* Bài hát:
1. "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng" (Phong Nhã)
2. "Bác đang cùng chúng cháu hành quân" (Huy Thục)
3."Bác Hồ sống mãi với Tây Nguyên" (Lê Lôi)
c) So sánh cách sử dụng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lí. Vì sao?
(1) - Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
\(\rightarrow\) Hợp lý
- Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ.
\(\rightarrow\) Dùng dấu chấm ko hợp lý làm cho phần vị ngữ thứ 2 bị tách khỏi chủ ngữ , nhất là khi vị ngữ đc nối vs nhau bằng cặp quan hệ từ " vừa ... vừa "
(2)- "Đệ nhất kì quan Phong Nha" nằm trong một quần thể thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường[...]
\(\rightarrow\) Hợp lý
- Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong một quần thể hang động thuộc núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình, có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường.
\(\rightarrow\) Dùng dấu phẩy biến câu văn thành câu ghép 2 vế nhưng 2 vế ko liên quan chặt chẽ vs nhau .
Trong đoạn thơ trên , tác giả Tố Hữu đã sử dụng tinh tế biện pháp so sánh
Lượm - một chú bé loắt choắt vs cái xắc xinh xinh , cái chân thoăn thoắt , cái đầu nghênh nghênh , ca lô đội lệch , mồm huýt sáo vang rất phù hợp vs h/ả so sánh "như con chim chích nhảy trên đường vàng " . Chim chích tuy nhỉ nhưng nhanh nhẹn , đáng yêu . hình ảnh chú bé Lượm với chim chích , nhà thơ gợi tả lên dáng vẻ nhỏ nhắn , hoạt bát , tinh nghịch của chú bé Lượm . Không chỉ vậy , đó còn là " Con chim chích nhảy trên đường vàng " . H/ả con đường vàng gợi đến h/ả con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đaq tiến bước . Con đường vàng ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên là:
-Các tính từ và từ láy gợi tả:loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghênh nghênh
-Điệp từ cái được điệp lại 3 lần
- Ân dụ con đường vang
-so sánh như con chim chích
Tác dụng:
-Giúp khắc họa 1 hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên ,trong sáng,vui tươi.điệp từ cái được điệp lại 3 lần,gợi tả 1 cách rõ nét thân hình và trang phục của em.Trang phục em mang trên người vừa giúp em có 1 vẻ ngộ nghĩnh đáng yêu,vừa hợp với thân hình và nhiệm vụ liên lạc của em
- Giup khắc họa tính cách của chú bé Lượm.Tuy đi dưới làn mưa bom bão đạn của quân thù,em vẫn vui cười,vẫn nhảy chân sáo.Điều đó cho chúng ta thấy 1 vẻ đẹp của 1 tâm hồn trẻ thơ
-Con đường vàng ở đây không phải là 1 con đường cụ thể.Nó có thể là con trường nắng vàng,con đường lúa vàng,con đường rải cát vàng hay con đường rợp lá vàng rơi ở phố hàng Bè.Nhưng tin chắc rằng đây là con đường của 1 màu vàng ấm áp,màu vàng ấm no hạnh phúc.Đây là con đường vinh quang,con đường chiến thắng của Lượm
1.
-Kề chuyện: Tự sự về câu chuyện gặp mặt hai chú cháu, sự hy sinh anh dũng của Lượm.
-Miêu tả: Miêu tả Lượm hồn nhiên như một chú chim, Lượm đội mộ chiếc mũ ca-lô, mồm thì huýt sáo,...
-Biểu hiện cảm xúc: Sự ngây ngô của Lượm, sự đau lòng trước sự hy sinh của Lượm
1)Nắng chiều mỏng manh như sợi chỉ
2)-Khổ thơ 2:Giau chiều trong cánh,để rơi tiếng hót,say chạng vạng,líu ríu
-Khổ thơ 3:Dòng sông,con bò,cánh diều
4)-Nghĩa:Cảnh mùa thu quê hw đc thể hiện qua ngòi bút vẽ của bé.
-Bức tranh mùa thu hiện ra rất sinh động
5)Bài thơ cho ta biết:
Quê hương là cái nôi đầu tiên đón nhận tiếng khóc chào đời, những bước đi chập chững, gắn với kí ức tuổi thơ không thể nào quên. Đó là nơi mà cuối cùng ai cũng muốn trở về và gắn bó.Tình yêu quê hương luôn gắn liền với yêu gia đình, làng xóm, luôn mong ngóng về quê hương dù ở nơi xa xôi. Mỗi con người sau khi lớn lên, trưởng thành, vươn mình đến những vùng đất mới nhưng tấm lòng luôn hướng về nơi mình đã sinh ra và lớn lên.
6)Nếu vẽ em sẽ vẽ cảnh thả diều vì như bản thân mình quay ngược lại quá khứ
1) -Của Tố Hữu
-Bài thơ " Lượm " được tác giả Tố Hữu sáng tác vào năm 1949 khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn vô cùng ác liệt.
2) PTBĐ:Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3)Trong bài thơ, tác giả đã gọi chú bé Lượm bằng những từ:Cháu,Chú bé,Lượm,Chú đồng chí
=>Thân thiết,gắn bó,yêu mến
4)Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm