Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung/Yêu cầu | Tài nguyên Đất | Tài nguyên Nước | Tài nguyên Rừng | Tài nguyên Khoáng Sản | Tài nguyên Biển |
Vai trò |
- Cung cấp nơi ở, thức ăn - Phát triển sản xuất nông nghiệp |
- Phục vụ sinh hoạt - Giúp duy trì sự sống của sinh vật - Cung cấp nơi ở cho sinh vật dưới nước |
- Bảo vệ nơi ở của con người - Cung cấp thức ăn - Điều hòa khí hậu - Cung cấp môi trường sống cho một số loài sinh vật |
- Sản sinh ra năng lượng phục vụ sinh hoạt |
- Cung cấp thức ăn - Điều hòa khí hậu - Hỗ trợ giao thương, du lịch |
Hiện trạng sử dụng |
- Sử dụng đất để trồng trọt, để ở - Đất bị ô nhiễm do chất độc hóa học |
- Sử dụng nước để duy trì sự sống - Nước bị ô nhiễm do rác thải,... - Thiếu nước sạch |
- Sử dụng để ngăn lũ - Rừng bị chặt phá, khai thác bừa bãi
|
- Sử dụng để cung cấp điện năng, nhiệt năng,... - Bị cạn kiệt |
- Biển bị ô nhiễm - Nguồn tài nguyên biển bị khai thác bừa bãi |
Ý nghĩa việc sử dụng hợp lí | - Có đất trồng trọt, có nơi ở | - Đủ nước để dùng |
- Ngăn được lũ - Sinh vật phát triển tốt |
- Không bị cạn kiệt | - Đa dạng sinh thái biển, cuộc sống người dân được đảm bảo |
Biện pháp | - Sử dụng thuốc trừ sâu hợp lí |
- Sử dụng nước hợp lí - Không làm ô nhiễm nguồn nước |
- Khai thác rừng hợp lí - Tuân theo Luật Bảo vệ rừng |
- Khai thác khoáng sản hợp lí |
- Khai thác tài nguyên biển hợp lí - Không xả rác ra môi trường biển |
Hình ảnh minh họa |
Tài nguyên đất:
- Vai trò:
- Hiện trạng sử dụng:
Theo số liệu thống kê năm 2005, nước ta có khoảng 12,7 triệu ha đất có rừng, 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 28,4% tổng diện tích đất tự nhiên), trung bình trên đầu người là hơn 0,1 ha. Trong số 5,35 triệu ha chưa sử dụng thì đất bằng chỉ có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi đang bị thoái hóa. Do vậy, khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều, việc khai hoang đất đồi núi làm nông nghiệp cần phải hết sức cẩn trọng.
Những năm gần đây, do chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng nên diện tích đất trồng, đồi trọc giảm mạnh. Tuy nhiên diện tích đất đai bị suy thoái vẫn còn rất lớn. Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa (chiếm khoảng 28% diện tích đất đai).
- Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý:
Đất là môi trường để sàn xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Đất còn là nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông... Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hoá. Ví dụ : các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn... và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất .
- Biện pháp:
Đối với vùng đồi núi, để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng. Cải tạp đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông-lâm kết hợp. Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
Đất nông nghiệp vốn đã ít, nên chúng ta cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp. Đồng với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn; bón phân cải tạo đất thích hợp; chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
- Hình ảnh minh họa:
Tài nguyên nước: - Vai trò: Nước là nền tảng của sự sống, không một sinh vật nào có thể sống thiếu nước. Nước là điều kiện đầu tiên để xác định sự tồn tại của sự sống, của con người. Trong cấu trúc động, thực vật thì nước chiếm tới 80 - 99% trọng lượng các loài động thực vật dưới nước và chiếm 65-75% trọng lượng con người và các loài động thực vật trên cạn. - Hiện trạng sử dụng:Mặc dù 70% bề mặt trái đất bị nước bao phủ, nhưng 97,5% lượng nước là nước mặn và trong số 2,5% lượng nước còn lại thì 68,5% bị đóng băng tại các núi và sông băng, chỉ có khoảng 1% tổng lượng nước trên hành tinh dành cho con người sử dụng. Hiện có hơn 1,1 tỷ người trên thế giới không có nước sạch sử dụng. Mỗi năm có 5 triệu người chết vì những bệnh liên quan đến nước. - Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí: Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất. Chúng ta biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước. - Biện pháp:
Để góp phần cân bằng giữa cung và cầu, đảm bảo nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất bền vững thì tất cả chúng ta hãy chung tay cùng nhau quản lý, bảo vệ, sử dụng hiệu quả nguồn nước khan hiếm này mà cụ thể là:
- Đối với các cơ quan nhà nước: Tiếp tục xây dựng các công trình tích nước, hệ thống thủy lợi; sớm thực hiện hoàn chỉnh “Quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải” nhằm kiểm soát số lượng và chất lượng nguồn nước trong khu vực; xây dựng và triển khai quản lý tổng hợp tài nguyên nước; hoàn thiện đội ngũ đồng thời nâng cao năng lực cán bộ để thực hiện tốt vai trò quản lý tài nguyên nước; thực hiện công tác quan trắc tài nguyên nước để theo dõi diễn biến về số lượng, chất lượng nguồn nước khuyến nghị đến các tổ chức, cá nhân; đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cộng đồng về tài nguyên nước.
- Các tổ chức, cá nhân nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình trong việc thực thi pháp luật về tài nguyên nước, cùng với cơ quan nhà nước thực hiện quản lý, bảo vệ và sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước khan hiếm.
- Hình ảnh minh họa:
Tài nguyên rừng: - Vai trò: Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chừa bệnh..., mà còn giữ vai trò rất quan trọng như điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất... . Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật và vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn sen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. - Hiện trạng sử dụng:
– Rừng của nước ta đang được phục hồi.
+ Năm 1943: 14,3 triệu ha (70% diện tích là rừng giàu)
+ Năm 1983: diện tích rừng giảm còn 7,2 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm 0,18 triệu ha.
+ Năm 2005: 12,7 triệu ha (chiếm 38%)àhiện nay có xu hướng tăng trở lại.
– Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%).
– Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến năm 2005 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
- Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí:
+ Về kinh tế: cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái….
+ Về môi trường: chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, điều hoà khí hậu…..
- Biện pháp:
– Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
– Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
– Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
– Nhà nước có chính sách giao đất giao rừng cho người dân và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010.
- HÌnh ảnh minh họa:
Mình chỉ có vậy thôi, bạn tham khảo.
Mình cần câu trả lời rút gọn hơn nên bn cố gắn giúp mình nha
Tài nguyên đất:
- Vai trò:
- Hiện trạng sử dụng:
Theo số liệu thống kê năm 2005, nước ta có khoảng 12,7 triệu ha đất có rừng, 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 28,4% tổng diện tích đất tự nhiên), trung bình trên đầu người là hơn 0,1 ha. Trong số 5,35 triệu ha chưa sử dụng thì đất bằng chỉ có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi đang bị thoái hóa. Do vậy, khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng không nhiều, việc khai hoang đất đồi núi làm nông nghiệp cần phải hết sức cẩn trọng.
Những năm gần đây, do chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng nên diện tích đất trồng, đồi trọc giảm mạnh. Tuy nhiên diện tích đất đai bị suy thoái vẫn còn rất lớn. Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa hoang mạc hóa (chiếm khoảng 28% diện tích đất đai).
- Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý:
Đất là môi trường để sàn xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Đất còn là nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông... Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hoá. Ví dụ : các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn... và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất .
- Biện pháp:
Đối với vùng đồi núi, để hạn chế xói mòn trên đất dốc phải áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng. Cải tạp đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông-lâm kết hợp. Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
Đất nông nghiệp vốn đã ít, nên chúng ta cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp. Đồng với thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn; bón phân cải tạo đất thích hợp; chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.
- Hình ảnh minh họa:
Tài nguyên nước: - Vai trò: Nước là nền tảng của sự sống, không một sinh vật nào có thể sống thiếu nước. Nước là điều kiện đầu tiên để xác định sự tồn tại của sự sống, của con người. Trong cấu trúc động, thực vật thì nước chiếm tới 80 - 99% trọng lượng các loài động thực vật dưới nước và chiếm 65-75% trọng lượng con người và các loài động thực vật trên cạn. - Hiện trạng sử dụng:Mặc dù 70% bề mặt trái đất bị nước bao phủ, nhưng 97,5% lượng nước là nước mặn và trong số 2,5% lượng nước còn lại thì 68,5% bị đóng băng tại các núi và sông băng, chỉ có khoảng 1% tổng lượng nước trên hành tinh dành cho con người sử dụng. Hiện có hơn 1,1 tỷ người trên thế giới không có nước sạch sử dụng. Mỗi năm có 5 triệu người chết vì những bệnh liên quan đến nước. - Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí: Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất. Chúng ta biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước. - Biện pháp:
Để góp phần cân bằng giữa cung và cầu, đảm bảo nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất bền vững thì tất cả chúng ta hãy chung tay cùng nhau quản lý, bảo vệ, sử dụng hiệu quả nguồn nước khan hiếm này mà cụ thể là:
- Đối với các cơ quan nhà nước: Tiếp tục xây dựng các công trình tích nước, hệ thống thủy lợi; sớm thực hiện hoàn chỉnh “Quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải” nhằm kiểm soát số lượng và chất lượng nguồn nước trong khu vực; xây dựng và triển khai quản lý tổng hợp tài nguyên nước; hoàn thiện đội ngũ đồng thời nâng cao năng lực cán bộ để thực hiện tốt vai trò quản lý tài nguyên nước; thực hiện công tác quan trắc tài nguyên nước để theo dõi diễn biến về số lượng, chất lượng nguồn nước khuyến nghị đến các tổ chức, cá nhân; đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cộng đồng về tài nguyên nước.
- Các tổ chức, cá nhân nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình trong việc thực thi pháp luật về tài nguyên nước, cùng với cơ quan nhà nước thực hiện quản lý, bảo vệ và sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước khan hiếm.
- Hình ảnh minh họa:
Tài nguyên rừng: - Vai trò: Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chừa bệnh..., mà còn giữ vai trò rất quan trọng như điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất... . Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật và vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn sen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. - Hiện trạng sử dụng:
– Rừng của nước ta đang được phục hồi.
+ Năm 1943: 14,3 triệu ha (70% diện tích là rừng giàu)
+ Năm 1983: diện tích rừng giảm còn 7,2 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm 0,18 triệu ha.
+ Năm 2005: 12,7 triệu ha (chiếm 38%)àhiện nay có xu hướng tăng trở lại.
– Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%).
– Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến năm 2005 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
- Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí:
+ Về kinh tế: cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái….
+ Về môi trường: chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, điều hoà khí hậu…..
- Biện pháp:
– Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
– Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
– Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
– Nhà nước có chính sách giao đất giao rừng cho người dân và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010.
- HÌnh ảnh minh họa:
Các quá trình | Bản chất | Ý nghĩa |
Nguyên phân | Gữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST 2n giống như té bào mẹ. | Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính. |
Giảm phân | Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng NST là n= 1/2 của tế bào mẹ. | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Thụ tinh | Kết hợp 2 bộ phận đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n) | Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp |
Các kì | Nguyên phân | Giảm phân I | Giảm phân II |
Kì đầu | NST co ngắn, đóng xoắn và đính vào các sợi thoi phân bào ở tâm động | NST co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo | NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép ( đơn bội) |
Kì giữa | Các NST co ngắn cực đại và xép thành một hàng tren mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Từng cặp NST kép xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. | Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về cực của tế bào. | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. |
Kì cuối | Các NST đơn thuần nằm gọn trong nhân với số lượng = 2n như ở tê bào mẹ | Các NST kép nằm gọn trọng nhân với số lượng = n ( kép) = 1/2 ở tế bào mẹ. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n ( NST đơn). |
Các kì | Nguyên phân | Gỉam phân I | Gỉam phân II |
Kì đầu | NST co ngắn, đóng xoắn và đính vào các sợi thoi phân bào ở tâm động | NST co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo | NST kép co lại thấy rõ số lượng NST kép ( đơn bội) |
Kì giữa | Các NST co ngắn cực đại và xép thành một hàng tren mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Từng cặp NST kép xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. | Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về cực của tế bào. | Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. |
Kì cuối | Các NST đơn thuần nằm gọn trong nhân với số lượng = 2n như ở tê bào mẹ | Các NST kép nằm gọn trọng nhân với số lượng = n ( kép) = 1/2 ở tế bào mẹ. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n ( NST đơn). |
Nhận xét: Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài. Ta có thể thấy bằng cách so sánh số lượng NSTcủa người so với các loài còn lại.
Tên quy luật | Nội dung | Giải thích | Ý nghĩa |
Phân li | Do sư phân li của các cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền trong cặp . | Các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau. Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng. | Xác định tính trội (thường là tính tốt) |
Phân li độc lập | Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. | F2 chỉ có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành. | Tạo biến dị tổ hợp |
Di truyền liên kết | Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau. | Các gen liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. | Tạo ra sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi. |
Di truyền giới tính | Ở các loài giao phối tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1:1 | Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính | Điều khiển tỉ lệ đực: cái |
Tên quy luật | Nội dung | Giải thích | Ý nghĩa |
Phân li | Do sư phân li của các cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền trong cặp . | Các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau. Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng. | Xác định tính trội (thường là tính tốt) |
Phân li độc lập | Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. | F2 chỉ có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành. | Tạo biến dị tổ hợp |
Di truyền liên kết | Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau. | Các gen liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. | Tạo ra sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi. |
Di truyền giới tính | Ở các loài giao phối tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1:1 | Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính | Điều khiển tỉ lệ đực: cái |
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. | Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa |
Quần xã | Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. | Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen. |
Cân bằng sinh học | Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. | Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn. |
Hệ sinh thái | Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) | Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng |
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. |
Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói |
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. | Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa |
Quần xã | Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. | Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen. |
Cân bằng sinh học | Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. | Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn. |
Hệ sinh thái | Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) | Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng |
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. |
Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói |
Tên quy luật | Nội dung | Giải thích | Ý nghĩa |
Phân li | Do sư phân li của các cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền trong cặp . | Các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau. Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng. | Xác định tính trội (thường là tính tốt) |
Phân li độc lập | Phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. | F2 chỉ có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành. | Tạo biến dị tổ hợp |
Di truyền liên kết | Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau. | Các gen liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. | Tạo ra sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi. |
Di truyền giới tính | Ở các loài giao phối tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1:1 | Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính | Điều khiển tỉ lệ đực: cái |
Nội dung/nhóm
Yêu cầu
Nội dung/nhóm
Yêu cầu