Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.
(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.
(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.
(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim
(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Đáp án cần chọn là: A
(a) sai, chỉ có các oxit sau Al trong dãy điện hóa học của kim loại mới có phản ứng với CO tạo ra kim loại.
(b) sai, không có xảy ra ăn mòn điện hóa vì Cu không có phản ứng với dd Z n N O 3 2
(c) sai, K không khử được ion A g + trong dung dịch thành Ag.
(d) đúng
(e) đúng
(g) sai, Fe còn điều chế được bằng pp nhiệt luyện hoặc thủy luyện hoặc điện phân dung dịch.
=> có 2 phát biểu đúng
Chọn B
Các nhận xét đúng là: b, d, e, g.
a) sai vì các kim loại Na, K… tác dụng với H2O có trong dung dịch trước.
c) Tráng Sn lên sắt để sắt không bị ăn mòn là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp che phủ bề mặt.
f) sai vì môi trường của muối còn phụ thuộc vào gốc axit.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Chỉ có phát biểu d là đúng vì
a. sai vì CO không khử được các oxit của kim loại kiềm thổ.
b. sai vì Fe có thể được điều chế bằng nhiệt luyện hoặc thủy luyện.
c. sai vì K tác dụng với nước.
Giải thích: Đáp án A
(a) S. Không phản ứng
(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện
(c) S. K không khử được
(d) Đ
Đáp án A
(a) S. Không phản ứng
(b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện
(c) S. K không khử được
(d) Đ
TK
- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu… - Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp, như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN…
2. Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào ?
A. Kim loại yếu như Cu, Ag B. Kim loại kiềm
C. Kim loại kiềm thổ D. A, B, C đều đúng