Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-3\right).\left(x-2015\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)và\left(x-2015\right)\) phải khác dấu
\(\Rightarrow\left(x-3\right)< \left(x-2015\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-2015< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 2015\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3< x< 2015\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7;8;...;2013;2014\right\}\)
( ko bt đúng hay sai nx )
thám tử
\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)
Với mọi \(x\in R\) thì:
\(x-2015< x-3\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2015< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2015\\x>3\end{matrix}\right.\)
Nên \(3< x< 2015\)
lê tiến trường
\(\left|x-564\right|=532\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-564=532\\x-564=-532\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=532+564=1096\\x=\left(-532\right)+564=32\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 1096 và x = 32
TH1: x-564=532
x= 532+564
x= 1098
TH2: x-564=-532
x= -532+564
x= 34
X thuộc( phải bằng dau) \(\left\{34,1098\right\}\)
2.
a) +) ta co: tam giác GLO
GL = 6, LO = 8, OG = 10
=> GL < LO < GO ( 6<8<10)
=> góc O < góc G < góc L ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác LOG )
+) ta co: tam giac UVW
góc V = 40, góc U = 50
=> góc W = 180 - ( góc V + goc Ư )
= 180 - ( 50 + 40)
= 90
=> góc V < góc U < góc W
=> UW < VW < VU ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ACB )
Đề cậu viết khó nhìn qá :)
Bài 1 :
Ta có :
\(a+b+c=2014\)
\(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow2014\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)=2014.\dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2014}{a+b}+\dfrac{2014}{b+c}+\dfrac{2014}{c+a}=\dfrac{2014}{9}\)
Mà \(a+b+c=2014\) nên :
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{a+b}+\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{c+a}=\dfrac{2014}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a+b}{a+b}+\dfrac{c}{a+b}\right)+\left(\dfrac{b+c}{b+c}+\dfrac{a}{b+c}\right)+\left(\dfrac{c+a}{c+a}+\dfrac{b}{c+a}\right)=\dfrac{2014}{9}\)
\(\Leftrightarrow3+\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{2014}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{1987}{9}\)
\(\Leftrightarrow S=\dfrac{1987}{9}\)
Vì \(f\left(x_1.x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) nên:
\(f\left(4\right)=f\left(2.2\right)=f\left(2\right).f\left(2\right)=10.10=100\)
\(f\left(16\right)=f\left(4.4\right)=f\left(4\right).f\left(4\right)=100.100=10000\)
\(f\left(32\right)=f\left(16.2\right)=f\left(16\right).f\left(2\right)=10000.10=100000\)
Vậy \(f\left(32\right)=100000\)
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)
- Để tìm nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)\), ta cho đa thức \(F\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow3x-6=0\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)\) là \(2\).
- Để tìm nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)\), ta cho đa thức \(H\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow-5x+30=0\Leftrightarrow-5x=-30\Leftrightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)\) là \(6\).
- Để tìm nghiệm của đa thức \(G\left(x\right)\), ta cho đa thức \(G\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức \(G\left(x\right)\) là \(3\) và \(4\).
- Để tìm nghiệm của đa thức \(K\left(x\right)\), ta cho đa thức \(K\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow x^2-81=0\Leftrightarrow x^2=81\Leftrightarrow x=\pm9\)
Vậy nghiệm của đa thức \(K\left(x\right)\) là \(-9\) và \(9\).
- Để tìm nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\), ta cho đa thức đa thức \(A\left(x\right)=0\).
\(\Leftrightarrow x^2+4=0\Leftrightarrow x^2=-4\)
Vì \(x^2\ge0\) với mọi \(x\)
nên \(x^2>-4\) với mọi \(x\)
Vậy đa thức \(A\left(x\right)\) vô nghiệm.
\(2^3+\left(\dfrac{1}{5}\right)^4+5^4=8+\dfrac{1}{625}+625=\dfrac{5000+1+625^2}{625}=\dfrac{395626}{625}\)
\(Sửa:2^3+\left(\dfrac{1}{5}\right)^4\cdot5^4=8+\left(\dfrac{1}{5}\cdot5\right)^4=8+1=9\)