K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Khi mắc nối tiếp:

Rtd= R1 +R2=9 ôm

I=9:9=1 A

Suy ra A=9.1.1800=16200 J

Khi mắc song song:

Rtd=2

I=9:2=4,5 A

suy ra A=9.4.5.1800= 72900 J

so sánh thì đã rõ ràng rồi nha bạn. không chắc đúng cho lắm hihi

12. Dây điện trở R1 và dây điện trở R2 mắc với nhau trong một đoạn mạch điện vói R1= 9/4 R2 . So sánh nhiệt lượng tỏa ra của 2 dây điện trở này khi :a. Mắc song song với nhau.b. Khi mắc nối tiếp với nhau.13. Đoạn mạch điện hiệu điện thế 15V được mắc điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2.Công suất điện của R2 là 5,4W, và cường độ dòng điện trong mạch là 600mAa. Tính giá trị điện trở R1...
Đọc tiếp

12. Dây điện trở R1 và dây điện trở R2 mắc với nhau trong một đoạn mạch điện vói R1= 9/4 R2 . So sánh nhiệt lượng tỏa ra của 2 dây điện trở này khi :
a. Mắc song song với nhau.
b. Khi mắc nối tiếp với nhau.
13. Đoạn mạch điện hiệu điện thế 15V được mắc điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2.
Công suất điện của R2 là 5,4W, và cường độ dòng điện trong mạch là 600mA
a. Tính giá trị điện trở R1 và điện trở R2
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của mỗi điện trở, của đoan mạch trong 5 phút 20 giây.
14. Đoạn mạch điện AB hiệu điện thế 15V có mắc dây dẫn điện trở R1 = 30Ω và dây
dẫn điện trở R2 = 15Ω mắc song song với nhau.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
b. Tính công suất tiêu thụ của R1, của R2, của đoạn mạch AB
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của R1, của R2, của đoạn mạch AB trong thời gian 12 phút

Giúp em với ạ TT , em cảm ơn :33

2
11 tháng 11 2021

Bài 13:

a. \(I=I1=I2=600mA=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(\rightarrow U2=P2:I2=5,4:0,6=9V\)

\(\rightarrow U1=U-U2=15-9=6V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=U1:I1=6:0,6=10\Omega\\R2=U2:I2=9:0,6=15\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(5min20s=320s\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot0,6\cdot320=2880\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=9\cdot0,6\cdot320=1728\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=6\cdot0,6\cdot320=1152\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 11 2021

Bài 14:

a. \(I=U:R=15:\left(\dfrac{30\cdot15}{30+15}\right)=1,5A\)

b. \(U=U1=U2=15V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=15:30=0,5A\\I2=U2:R2=15:15=1A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=UI=15\cdot1,5=22,5\\P1=U1\cdot I1=15\cdot0,5=7,5\\P2=U2\cdot I2=15\cdot1=15\end{matrix}\right.\)(W)

c. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot1,5\cdot12\cdot60=16200\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=15\cdot0,5\cdot12\cdot60=5400\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=15\cdot1\cdot12\cdot60=10800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

28 tháng 12 2021

b. Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2 là: \(I_1=I_2=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{2+6}=1,5A\) 

c. Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=2+\dfrac{6.20}{6+20}=\dfrac{86}{13}\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch lúc này là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{86}{13}}\approx1,81A\)

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là: A=UIt=\(12.1,81.10.60=13032W\)

28 tháng 10 2023

a)Điện trở tương đương:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}\Omega=3,2\Omega\)

b)\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow U_1=U_2=U_3=U=2,4V\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

\(I_3=I_m-I_1-I_2=0,15A\)

15 tháng 12 2016

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

18 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha

23 tháng 10 2021

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

23 tháng 10 2021

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

27 tháng 10 2021

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\Omega\)

\(R_{12}ntR_3\Rightarrow R_{tđ}=3+3=6\Omega\)