K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

a)Công vật thực hiện:

   \(A=P\cdot h=240\cdot1,8=432J\)

   Lực cần tác dụng:

   \(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{432}{15}=28,8N\)

b)Công vật khi có lực ma sát tác dụng:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=36\cdot15=540J\)

   Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A}{A+A_{ms}}=\dfrac{432}{432+540}100\%=44,44\%\)

17 tháng 2 2022

Giải thích các bước giải:

a/ Công của lực cản tác dụng lên vật là:

Ams=Fms.l=36.15=540J

b/ Hiệu suất của quá trình này là:

H=Ai/Ams+Ai=P.h/P.h+Ams=240.1,8/240.1,8+540x100%=44,44%

Chúc e học tốt

28 tháng 4 2021

a. Có lực rồi tính làm chi nữa nhỉ? Chắc tính công của lực cần tác dụng

Công của lực cần tác dụng lên vật:

A' = P.h + F.l = 240.1,8 + 36.15 = 972J

b. Hiệu suất của mpn:

\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{P.h}{A'}.100\%=\dfrac{432}{972}.100\%=44,4\%\)

 

28 tháng 4 2021

giúp mình với 

a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:

A1 = F1

Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:

A2 = p.h = 500.2 = 1 000J

Theo định luật về công: A1 = A2 ⇒ Fl = A2

⇒l=A2F=1000125=8m⇒l=A2F=1000125=8m

b)

Công có ích: A1 = p.h = 500.2 = 1000J

Công toàn phần: A = f.l = 150.8 = 12000J

H=P.hFl.100%=500.2150.8.100%≈83%

Công kéo là

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\) 

Công do lực ma sát sinh ra là

\(A_{ms}=F_{ms}l=40.8=320\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_{ms}}{A}.100\%=\dfrac{320}{1000}.100=32\%\)

16 tháng 3 2023

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=240.1,8=432J\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=16.15=240J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=432+240=672J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{432}{672}.100\%\approx64,3\%\)

 

16 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=24kg\\ h=1,8m\\ l=15m\\ F_{ms}=16N\\ ----------\\ H=?\) 

Giải:

Công có ích: \(A_{ich}=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(10.24\right).1,8=432\left(J\right)\) 

Công toàn phần: \(A_{tp}=F_{ms}.l\\ =15.16=240\left(J\right)\) 

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{432}{240}.100\%=18\%.\)

24 tháng 10 2018

a) Công cùa người kéo: A = P.h +  F ms .S = 240.1,8 + 36.15 = 972J

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H =  A 1 /A = 432/972 = 0,444 = 44,4%

19 tháng 3 2023

bạn ơi sao lại cs P vậy ??? mà nếu P là m tại sao lại bằng 240 ????? 

4 tháng 2 2021

\(A_i=P.h=1200.1,8=2160\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.s=500.5=2500\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{2160}{2500}=86,4\%\)

\(A_{can}=A_{tp}-A_i=2500-2160=340\left(J\right)\)

\(A_{can}=F_{can}.s\Rightarrow F_{can}=\dfrac{A_{can}}{s}=\dfrac{340}{5}=68\left(N\right)\)

14 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=24kg\\ l=15m\\ h=1,8m\\ F_{ms}=36\\ -----------\\ A=?J\)

Giải:

Công có ích: \(A_{ich}=P.h\\ =\left(10.m\right).h\\ =\left(10.24\right).1,8\\ =432\left(J\right)\) 

Công hao phí: \(A_{hphi}=F_{ms}.l\\ =36.15\\ =540\left(J\right)\) 

Công của người kéo: \(A_{tp}=A_{ich}+A_{hphi}\\ =432+540\\ =972\left(J\right).\)

14 tháng 3 2023

weo

thank nha

23 tháng 1 2021

Đổi 1,5 tạ = 150kg

a) Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.150 = 1500N

Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng:

A1 = P.h = 1500.3 = 4500J

Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:

A2 = F.s = 525.9 = 4725J

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{4500}{4725}.100\%=95\%\)

b) Công khi ma sát:

Ams =A2 -  A1 = 4725 - 4500 = 225J

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{9}=25N\)

Lực cản tác dụng lên vật:

\(F_c=\dfrac{A}{l}=\dfrac{25.5}{5}=25N\)

 

21 tháng 5 2021

Bạn ơi 

Cho mình hỏi là tại sao câu lực cản đó lại nhân 5 với chia 5 là ở đâu nhỉ

24 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=50kg\\ h=2,5m\\ l=10m\\ F_c=40N\\ ---------\\ a)A=?J\\ b)H=?\)

Giải:

a) Công (có ích) nâng vật lên cao: \(A_{ich}=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(10.50\right).2,5=1250\left(J\right)\)

b) Công do lực ma sát: \(A_{ms}=F_c.l\\ =40.10=400\left(J\right)\) 

Công toàn phần: \(A_{tp}=A_{ich}+A_{ms}\\ =1250+400=1650\left(J\right)\) 

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{1250}{1650}.100\%\approx75,76\%.\)