Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tự vẽ hình nha
Cho biết
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=6\Omega\)
\(U=12V\)
Tìm: a) \(R_{tđ}=?\)
b) \(I=?\)
\(I_1=?\)
\(I_2=?\)
Giải
a) Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)
b) CĐDĐ trong mạch chính
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{2}=6\)(A)
Ta có: \(U_1=U_2=U_{12}=U=12V\)
CĐDĐ qua mỗi điện trở
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{3}=4\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
Tóm tắt :
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=3R_1\)
\(R_{tđ}=8\Omega\)
R1 =? ; R2 =?
GIẢI :
Ta có : R1 nt R2 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)
Lại có : \(R_2=3R_1\)
Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)
Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)
Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)
Trong mạch gồm hai điện trở R2, R3 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\) và \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\), trong đó U1 = U2.
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{U}{R_{td}}\). Từ đó ta có \(\dfrac{1}{R_{td}}\) = \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
Suy ra: \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)
Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.
Bài 1:
Tóm tắt:
\(R_1=10\Omega\)
\(R_2=20\Omega\)
\(U=12V\)
_________________
\(I=?A\)
Giải:
Vì \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Vậy ...
Bài 2:
Tóm tắt:
\(U=12V\)
\(I=2A\)
_______________
\(I'=?A\)
Giải:
Điện trở:
\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế lúc này:
\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)
Cường đọ dòng điện:
\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)
Vậy ....
* Trả lời:
Trong mạch nối tiếp ta có:
\(U=U_1+U_2=IR_1+IR_2=I\left(R_1+R_2\right)\)
Mặt khác \(U=IR_{tđ}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)
Vì là đoạn mạch nối tiếp nên:
U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2)
Ta có:
U = ỈR => Rtd = U/I = I(R1 + R2) / I = R1 + R2
Vay Rtd = R1 + R2
Tóm tắt :
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
\(R_3=4\Omega\)
\(R_1ntR_2ntR_3\)
\(I_{AB}=500mA=0,5A\)
a) Rtđ =?
b) UAB =?
c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?
GIẢI :
a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)
c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :
I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :
\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :
\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)
â) Điện trở tương đương của mạch điện :
Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )
=3+5+4=12 (\(\Omega\))
b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)
=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)
c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :
I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A
Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :
I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)
I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)
I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)
a.
b.\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)
\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.20}{20+40}=\frac{40}{3}\)
\(R_{123}=R_{12}+R_3=\frac{40}{3}+30=\frac{130}{3}\)
\(U=I.R_{123}=0,5.\frac{130}{3}=21,67\left(V\right)\)
\(I=I_3=I_{12}\)
\(U_3=I_3R_3=0,5.30=15\left(V\right)\)
\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}R_{12}=0,5.\frac{40}{3}=6,67\left(V\right)\)
c. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6,67}{20}=0,3335\left(A\right)\)
\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6,67}{40}=0,17\left(A\right)\)
d. \(Q=I^2R_{123}t=0,5^2.\frac{130}{3}.20.60=13000\left(J\right)\)
1,th1:R1ntR2ntR3
Rtđ=6+6+6=18Ω
th2:R1//R2//R3
Rtđ=\(\frac{6}{3}\)=2Ω
th3:(R1ntR2)//R3
Rtđ=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω
th4(R1//R2)ntR3
Rtđ=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω
2,ta có phương trình :
(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25
(R1+R2)2=R1R2.6,25
R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25
R12-4,25R1R2+R22=0
(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0
x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))
x2-4x-0,25x+1=0
(x-0,25)(x-4)=0
x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)
\(a,\) Đối với hai điện trỏ mắc nối tiếp : \(R_{Tđ}=R_1+R_2\)
Đối với hai điện trỏ mắc song song
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
hay \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
\(b,\) TH1 : Mắc nối tiếp
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)
TH2: Mắc song song
\(R_{Tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\\ =\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)
a) +) mắc nối tiếp: Rtđ =R1 +R2
+) mắc song song: 1/Rtđ =1/R1 +1/R2
b) TH1:mắc nối tiếp
Rtđ =R1 +R2 = 40 +60 =100 (Ω)
TH2:mắc song song
1/Rtđ =1/R1 +1/R2 =1/40 +1/60 =1/24
=> Rtđ =24 (Ω)