Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình ch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

- Cách 1: Lây bát đặt trên đĩa, đổ nước vảo bát thật đầy. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Đố nước từ đĩa vào bình chia độ, số chí đo được là thế tích cua quả trứng.

- Cách 2: Đô nước đầy bát, sau đó đố nước từ bát vào bình chia độ (V1), bỏ trứng vào bát, đố nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước còn lại trong bình chia độ là thế tích quả trứng.

21 tháng 11 2017

Bài 4.3. Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ), một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng.

Trả lời:

Đặt bát vào trên đĩa, đổ đầy nước vào bát. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa; đổ nước ở đĩa vào bình chia độ và đo thể tích nước này chính là thể tích quả trứng.

Tại đây nhé !

21 tháng 11 2017

Chọn câu C: V3 = 31 cm3

21 tháng 11 2017

1. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55 cm3 nước để do thể tích của một hòn đá. Khỉ thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Hỏi kết quả ghi sau dây, kết quả nào là đúng? A. V1 = 86 cm3 B. V2 = 55 cm3 c. V3 = 31 cm3 D. V4 = 141 cm3

Hướng dẫn :

Chọn câu C: V3 = 31 cm3

GIẢI :

\(V=86-55=31cm^3\)

=> Chọn C

18 tháng 11 2016

a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)

b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)

c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3

( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)

18 tháng 11 2016

AI GIÚP MÌNH NHANH VỚI !

1 tháng 5 2016

 

Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.


 

21 tháng 11 2017

Buộc hòn đá vào quả bóng bàn với nhau, như vậy có thế làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thế tích hòn đá cùng dây buộc ( V1 ). Ta có thể tích của quả bóng bàn:

V0 - V1 = Vhb.

21 tháng 11 2017

Bạn cột quả bóng bàn vào một vật nặng rồi cho vào bình chia độ
Đổ nước vào bình cho ngập quả bóng, đọc mưc chất long V1
Lấy quả bóng bàn ra, đọc mực chất lỏng V2 (V2 < V1)
Thể tích quả bóng là \(V_1-V_2\)

12 tháng 11 2016

Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc 60* và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương G1 một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương G2 một góc 60* ?

a) 45*

b) 30*

c) 15*

d) 60*

" * " là độ nhé m.n !!!

24 tháng 11 2016

vẽ các đường pháp tuyến, hai đường cắt nhau. có góc \(\alpha\left(60^0\right)=i\left(g.tới-G1\right)+i'\left(g.tới-G2\right)\\\)

=>i=30* => kết quả là 60*

21 tháng 11 2017

- Cách 1: Ta đo dộ cao của ca bằng thước. Đố nước bằng 1/2 độ cao vừa đo được. 

- Cách 2: Đồ nước vào đầy ca, chia đôi lượng nước trong ca như sau:

a) Đố nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.

b) Nếu bình chứa 100 cm3 mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tống lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.

- Cách 3: Đô nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho .đến khi mực nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

21 tháng 11 2017

Bài 4.6*. Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100cm3, chia tới 2cm3. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.

Trả lời:

Ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca:

Cách 1. Đổ nước vào đầy ca, sau đó dùng bình chia độ đo thể tích lượng nước trong ca, cuối cùng ta lại đổ vào lại trong ca một nửa lượng nước đã đo được.

Cách 2: Dùng thước đo chiều cao của ca, đổ nước vào ca sao cho đến chiều cao bằng một nửa.

Cách 3: Đặt ca nghiêng, đổ nước vào ca điều chỉnh sao cho đầy đến ngang đường chéo của ca.

Tham khảo Tại đây nhé !

Câu 1: (3điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế.Câu 2: (2điểm) Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ. Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen?Câu 3: (3 điểm) Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như...
Đọc tiếp

Câu 1: (3điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế.

Câu 2: (2điểm) Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ. Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen?

Câu 3: (3 điểm) Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như hình vẽ

 

 

a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ của các điểm sáng S1; S2

 

 qua gương phẳng.

b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì có

thể quan sát được.

1/ S1

2/ S2’                                       

3/ Cả hai ảnh.

4/Không quan sát được ảnh nào.

Câu 4: (4điểm) Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 450. Hỏi phải đặt một gương phẳng nghiêng với mặt đất bao nhiêu độ để tia sáng phản xạ từ gương đó hướng thẳng đứng xuống một cái giếng.

Câu 5: (4điểm) Một em học sinh nhìn thấy tia chớp, sau 8 giây mới thấy tiếng sấm. Hãy tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia chớp đến chỗ em học sinh đứng là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s

Câu 6: (4điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có một ắc qui 12 vôn, 1 bóng đèn,1 khoá K đóng, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch 1 vôn kế đo hiệu điện thế  giữa hai cực ắc qui.

6
23 tháng 5 2016

Khoảng cách từ chỗ em đứng đến nơi xảy ra tia chớp là:

340x8=2720 (m)

Đáp số: 2720m

19 tháng 6 2016

CÂU 1:
-Dùng BCĐ xác định thể tích V
- Dùng Lực kế xác định trọng lương P
- Từ P= 10. m tính được m
- Áp dụng D = m/V