K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

Mỗi phần có\(\frac{23,8}{2}\)= 11,9g kim loại

Phần 1:

nH2= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol

2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2

\(\rightarrow\) nAl= 0,1 mol

Chất rắn ko tan trong kiềm là Fe

nSO2= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol

2Fe+6H2SO4 đ \(\underrightarrow{^{to}}\)Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

\(\rightarrow\) nFe= 0,2 mol

Vậy trong mỗi phần có 0,1 mol Al; 0,2 mol Fe

Phần 2:

Gọi nN2 là x, nN2O là y

Ta có hệ:

x+y=\(\frac{1,568}{22,4}\)= 0,07 và 28x+44y=2,76

\(\Leftrightarrow\) x=0,02 và y=0,05

\(\rightarrow\)nN0= 0,04 mol; nN+1= 0,1 mol

Al= Al+3 +3e

Fe= Fe+3 +3e

\(\rightarrow\)n e nhường= 0,1.3+0,2.3= 0,9 mol

2N+5 + 10e= 2N0

2N+5 +8e= 2N+1

\(\rightarrow\)n e nhận= 0,04.5+0,1.4= 0,6 mol

\(\rightarrow\) 0,9-0,6=0,3 mol e dùng để tạo muối amoni

N+5 +8e= N-3

\(\rightarrow\)nN-3= nNH4NO3= \(\frac{0,3}{8}\)= 0,0375 mol

BTNT, nAl= nAl(NO3)3= 0,1 mol; nFe= nFe(NO3)3= 0,2 mol

Spu thu đc 0,1.213= 21,3g Al(NO3)3 ; 0,2.242= 48,4g Fe(NO3)3; 0,0375.80= 3g NH4NO3

a, Dung dịch A có 21,3+48,4+3= 72,7g muối

b,

nHNO3 pu= nN(axit)= nN(muối)+ nN-3+ nN0+ nN+1

= 0,1.3+ 0,2.3+ 0,0375+0,04+ 0,1= 1,0075 mol

nHNO3 bđ=\(\frac{\text{240.31,5%}}{63}\)= 1,2 mol

\(\rightarrow\) Dung dịch A có 1,2-1,0075= 0,1925 mol HNO3 dư

3Cu+ 8HNO3= 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4H2O

\(\rightarrow\)nCu pu (max)= \(\frac{\text{0,1925.3}}{8}\)= 0,0721875 mol

\(\rightarrow\) mCu= 4,62g

c,

Al(NO3)3+3NaOH\(\rightarrow\) Al(OH)3+3NaNO3

Fe(NO3)3+ 3NaOH\(\rightarrow\) Fe(OH)3+3NaNO3

NH4NO3+NaOH\(\rightarrow\) NaNO3+ NH3+ H2O

HNO3+ NaOH\(\rightarrow\) NaNO3+ H2O

\(\rightarrow\)nNaOH pu (min)= 0,1.3+0,2.3+ 0,0375+ 0,1925= 1,13 mol

\(\rightarrow\) V NaOH=\(\frac{1,13}{1}\)= 1,13l

1. Chia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dungChia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc đặc nóng Dư như thu được v lít...
Đọc tiếp

1. Chia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dungChia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc đặc nóng Dư như thu được v lít khí NO2 điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y a.Tính giá trị của v

B. cho Y phản ứng với lượng dung dịch NH3 tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng kết thúc

2. Chia 23,8 g hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 lít H2 điều kiện tiêu chuẩn và còn lại chất rắn Y không tan cho toàn bộ y phản ứng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng với thu được 6,72 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với 240 gam dung dịch HNO3 31,5% kết thúc các phản ứng thu được dung dịch A và 1,568 lít điều kiện tiêu chuẩn hỗn hợp 2 khí N2 và N2O có tổng khối lượng là 2,76 g

a Tính khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch a

b dung dịch A Hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu biết sản phẩm khử của n+5 và n+2

C tính thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần dùng để phản ứng hết với dung dịch A

3 . Cho 8,7 g hỗn hợp X gồm kim loại M thuộc nhóm 2A và Al tan vào 1,60 g dung dịch HNO3 31,5% Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch y và 1,232 lít điều kiện tiêu chuẩn hỗn hợp 2 khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 17,636 dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng không có khí thoát ra Mặt khác cho 4,2 g kim loại m phản ứng với dung dịch HCl dư thì lượng khí thoát ra vượt quá 2,24 lít điều kiện tiêu chuẩn

a xác định kim loại m

b cho 17,4 gam x trên vào nước dư Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn

1
28 tháng 11 2019

Bn chia nhỏ câu hỏi ra

2 tháng 12 2019

Ok

30 tháng 4 2021

30 tháng 4 2021

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol); Cu (y mol) và S (z mol)

Bảo toàn S có

nS = n↓ = Xz92Dta60mjQ.png (mol)

 

mX = 2,72 gam → 56x + 64y + 0,02.32 = 2,72 → 56x + 64y = 2,08 (1)

Do Y có thể hòa tan được Cu, bảo toàn electron có:

3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 3.0,07 → 3x + 2y = 0,09 (2)

Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,015.

Dung dịch Y gồm: Fe3+: 0,02 mol; Cu2+: 0,015 mol; SO42- = 0,02 mol; NO3- = (0,5 – 0,07 = 0,43 mol) và có thể có H+

Bảo toàn điện tích → nH+ = 0,38 mol

Cho Cu vào Y có phản  ứng:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,1425            0,38                  0,43        mol

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

0,01 ← 0,02                       mol

m = (0,01 + 0,1425).64 = 9,76 gam.

13 tháng 10 2018

Đáp án A

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH SẮP PHẢI NỘP RỒI !!!! HELP MEEE 1. cho 13,92 g hỗn hợp X có chứa FeO Fe2O3 Fe3O4 (số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M tính V? 2.chia 5,6 gam Fe thành hai phần bằng nhau : phần 1 tác dụng với khí clo dư thu được a gam muối phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được b gam muối. tính a b? 3.So sánh lượng khí clo thu được khi cho a) 0,25 mol mỗi...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH SẮP PHẢI NỘP RỒI !!!! HELP MEEE

1. cho 13,92 g hỗn hợp X có chứa FeO Fe2O3 Fe3O4 (số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M tính V?

2.chia 5,6 gam Fe thành hai phần bằng nhau :
phần 1 tác dụng với khí clo dư thu được a gam muối
phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được b gam muối. tính a b?

3.So sánh lượng khí clo thu được khi cho
a) 0,25 mol mỗi chất sau KMnO4 KClO3 K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư
b) cho 15 gam mỗi chất sau KMnO4 KClO3 K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư

4. cho 15,8 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư toàn bộ khí clo sinh ra cho tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1,5 m thu được dung dịch Y tính nồng độ mol/ lít của các chất trong Y coi thể tích dung dịch Y là 500 ml

5. cho 8 g kim loại X tác dụng với khí clo dư sau phản ứng thu được 22,2 g muối xác định kim loại X

6.Hòa tan hoàn toàn 3,16 g hỗn hợp X chứa Fe Al Mg trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối tính m

7.cho 17,4 g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 200 gam dung dịch NaOH 20% ở nhiệt độ thường thu được dung dịch A. Tính C phần trăm của các chất trong dung dịch A

8. hỗn hợp X gồm 2,8 g Fe và 4,8 g Fe2O3 hòa tan vào 300ml HCl 1,2 M sau phản ứng ứng được dung dịch A. Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch A. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được

9.cho 200 gam dung dịch HCl 7,3% tác dụng với 500 gam dung dịch NAOH 6% được dung dịch X Tính C phần trăm của các chất tan có trong X

10. cho 200 g dung dịch HCl 7,3% tác dụng với 200 g dung dịch AgNO3 17% được dung dịch Y Tính C phần trăm của các chất trong dung dịch Y

11.Hòa tan hoàn toàn 12,45 g hỗn hợp X chứa Fe Zn Mg trong dung dịch HCL thu được 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối tính m

12.cho 230 gam hỗn hợp X chứa ACO3 BCO3 X2CO3 Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng

13.cho 47,76 g hỗn hợp X chứa NaBr và NaI tác dụng với dung dịch AgNO3 dư sau phản ứng thu được 86,01 gam kết tủa Tính phần trăm theo khối lượng từng chất trong X

14. cho hỗn hợp X gồm Fe và 5,4 g kim loại A có hóa trị không đổi được trộn theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 4 Nếu lấy m gam X hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cần lấy m gam X phản ứng với khí clo thì cần vừa đủ 8,4 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại x?

6
18 tháng 2 2020

idol chất thế nhở :D

Sửa đề: 6,4 gam hh \(\rightarrow\) 6,45 gam hh

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=6,45\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,65\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{6,4}\cdot100\%=37,5\%\\\%m_{Mg}=62,5\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta thấy với 6,45 gam hh thì có 0,1 mol Mg và 0,15 mol Al

\(\Rightarrow\) Trong 12,9 gam hh thì chứa 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al

Gọi \(n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2\cdot0,2+3\cdot0,3=2x\) \(\Rightarrow x=n_{SO_2}=0,65\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,65\cdot22,4=14,56\left(l\right)\)

16 tháng 4 2021

gọi số mol của Mg là x mol ; Al là y mol => 24x + 27y =6,4

n khí = 7,28/22,4=0,325 mol

bảo toàn e ta có

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

 x                                           x           mol

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

  y                                                3/2 y             mol

=> x + 3/2y=0,325

=> x=11/120 mol ; y=7/45 mol

=> mMg11/120*24=2,2g => %mMg = 2,2*100/6,4=34,375%

=>%mAl=100-34,375=65,625%                

3 tháng 3 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{SO_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Cu}=y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24x\\m_{Cu}=64y\end{matrix}\right.\)

\(Mg+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\) 

 x           2x                               x                  ( mol )

\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

 y            2x                              y                   ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=4,4\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\)

\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}.M_{H_2SO_4}=\left(2.0,05+2.0,05\right).98=0,2.98=19,6g\)

3 tháng 3 2022

À thêm đk H2SO4 đặc nóng nhá chứ H2SO4 loãng thì PTHH là:

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

Cu không tác dụng với H2SO4 loãng

10 tháng 8 2018

Chọn C