\(\frac{9}{2}\)l,thì...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

Ai trả lời đúng thì mình tick cho banhqua

16 tháng 3 2018

Đổi \(\frac{9}{2}l=4,5l\)

\(\frac{1}{2}l=0,5l\)

Sau khi bớt và thêm thì tổng số lít nước của 2 can là:

13 - 2 + 4,5 = 15,5 ( lít nước)

Sau khi bớt số lít nước của can thứ nhất là:

( 15,5 +0,5) : 2= 8 ( lít nước)

Lúc đầu, can thứ nhất có số lít nước là:

8+2 =10 ( lít nước)

Lúc đầu, can thứ 2 có số lít nước là:

13-10 = 3 (lít)

Đ/S : can thứ nhất: 10 lít nước

can thứ 2 : 3 lít nước

CHÚC BN HỌC TỐT!!

27 tháng 3 2018

Đổi 9/2 l = 4,5 l

      1/2 l =0,5 l

Gọi số lít nước ở can 1 là : a ( l)

      Số lít nước ở can 2 là : b ( l )

Do cả 2 can là 13 l nên ta có : a+ b = 13 ( 1 )

Khi : Bớt 2 l ở can 1 ta có : a - 2

        Thêm 4,5  ở cần 2 ta có : b + 4,5

Khi đó can 1 hơn can 2 0,5 lít nên ta có :

       ( a - 2 ) - ( b + 4, 5 ) = 0,5

                  a - b               = 0,5 + 4,5 + 2

                   a - b              = 7 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có : 

a = ( 13 +7 ) : 2 = 10 ( l )

b = 13 - 10 = 3 ( l)

Vậy can 1 = 10 l

      Can 2 = 3 l

P/S tham khảo.

can 1 : 10 lít

can 2 : 3 lít

hok tốt

29 tháng 5 2020

Bạn viết rõ hơn đi

29 tháng 3 2016

9/2 l = 4,5 l 
1/2 l = 0,5 l 
Sau khi đã lấy bớt và thêm vào thì tổng số xăng ở hai can là: 
13 - 2 + 4,5 = 15,5 ( l ) 
Số lít xăng can thứ nhất sau khi bớt là: 
( 15,5 + 0,5 ) : 2 = 8 ( l ) 
Số lít xăng can thứ nhất ban đầu đựng là: 
8 + 2 = 10 ( l ) 
Số lít xăng can thứ hai ban đầu đựng là: 
13 - 10 = 3 ( l ) 
Đáp số: 
Can 1: 10 l 
Can 2 : 3 l

Can 1: 10l

Can 2: 3l

Các bạn cho mik cách giải?

10 tháng 5 2016

Ta có: \(1+2+3+...+n=\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(Q=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+....+\frac{1}{1+2+3+...+10}\)

\(Q=\frac{1}{\frac{2.\left(2+1\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{3.\left(3+1\right)}{2}}+....+\frac{1}{\frac{10.\left(10+1\right)}{2}}\)

\(Q=\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+....+\frac{1}{\frac{10.11}{2}}\)

\(Q=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{10.11}\)

\(\frac{1}{2}Q=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{10.11}\)

\(\frac{1}{2}Q=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11}=\frac{9}{22}\)

=>\(Q=\frac{9}{22}.2=\frac{9}{11}\)

10 tháng 5 2016

 

\(Q=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{55}\\ \Rightarrow\frac{1}{2}Q=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\)

Tiếp theo tự tính nhéhahaToán lớp 6