Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = { 6;7;8}
B = { thứ hai , thứ ba , thứ tư ,......, chủ nhật }
C = { N,H,A,T,R,G}
Câu A là : A={6; 7; 8}
Cậu B là : B={thứ hai; thứ ba; thứ tư; thứ năm; thứ sáu; thứ bảy; chủ nhật}
Câu C là ; C={N; H; A; T; R; A; N; G}
a) Nghĩa là chúng ta tìm số tự nhiên x lớn hơn 6 và bé hơn 10. Chính là các số: 7; 8; 9
Bài làm:
\(A=\left\{7,8,9\right\}\)
b) Em đếm thấy có bao nhiêu phần tử: 3 số chính là 3 phần tử.
Bài làm:
Tập hợp A có 3 phần tử.
2.
Ta có: \(3^{120}=3^{3.40}=\left(3^3\right)^{40}=27^{40}\)
\(5^{80}=5^{2.40}=\left(5^2\right)^{40}=25^{40}\)
Vì 27 > 25 => \(27^{40}>25^{40}\Rightarrow3^{120}>5^{80}\)
\(\Rightarrow\)\(a)\) \(B=(353535)\)
\(Q = (478478478)\)
\(\Rightarrow\)\(b) A= ( 3,4)\)
\(E = ( 5,7 )\)
\(H= ( 3,8 ) \)
\(J = ( 5,4)\)
\(M=( 3,7 )\)
\(K=(5,8)\)
Cái ngoặc \((\) \()\) là để thay thế cho ngoặc này \({ \) \(}\) nha bạn, nếu thấy đúng thì k cho mình còn nếu không thấy hợp lý thì thôi.
❤ Trả lời:
a) Các tập con có 1 phần tử của A là:
B ={1}; C ={2}; D ={3}; E ={4}; F ={5}
b) Các tập con có 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; U ={3;4}; P ={3;5}; Q ={4;5}
c) Các tập con có ít nhất 2 phần tử của A là:
G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5}; O ={3;4}; P = {3;5}; Q ={4;5}; R ={1;2;3}; T ={1;2;4}; Y ={1;2;5}; U ={2;3;4}; S ={3;4;5}; J ={1;2;3;4}; Z ={1;2;3;5}; A ={2;3;4;5}; B ={1;2;3;4;5}
d) Số tập hợp con của A là:
⇒1 tập rỗng + 5 tập con có 1 phần tử + 10 tập con có 2 phần tử + 10 tập con có 3 phần tử + 5 tập con có 4 phần tử + 1 tập con có 5 phần tử = 32 tập con.
câu 1, tập hợp C gồm ( 55;57;59;61;63);
câu 2: mỗi phần tử liên tiếp trong tập hợp cách nhau 5 đơn vị;
câu 3: tập hợp A gồm ( 99;100;101);
cái nha
1/ Phần tử lớn nhất là 63,mà các phần tử là 5 số lẻ liên tiếp.Vậy tập hợp C sẽ có các phần tử là 63 ; 61 ; 59 ; 57 ; 55
Ta có: C = {55 ; 57 ; 59 ; 61 ; 63}
2/
a)Mỗi phần tử bằng (Số thứ tự - 1) x 5.
b)Gọi tập hợp 3 số tự nhiên liên tiếp có số 100 là A,ta có:
A = {100 ; 101 ; 102}
hoặc A = {99 ; 100 ; 101}
hoặc A = {98 ; 99 ; 100}
C1 :
A = { 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 }
C2 :
A = { x \(\in\)N / 8 < x < 14 }
A=(9;9;10;11;12;13)
A=(x thuoc N*/8>x<14)
ủng hộ cho tớ nhai love you!!!
Ta có: \(Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow M=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;...\right\}\) \(< 50\)
\(\Rightarrow N=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49\right\}\)
C1 : Liệt kê phần tử của tập hợp
C2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp
phần tử của một tập hợp chính là số hay gì đó,khó giải tích lắm.
Vd:
C = {4, 2, 1, 3}
D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}
Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:
{0, 1, 2, 3,..., 999},
Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:
{2, 4, 6, 8,... }.
trong này A,B chính là phần tử