Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cặp chất tồn tại : Các chất không tham gia phản ứng với nhau
=> NaOH và KNO3
Cặp chất không tồn tại : Các chất tham gia phản ứng với nhau
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
\(2NaHCO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch?
A. HCl và KCl
B. HCl và Ca(OH)2
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
C. H2SO4 và BaO
\(H_2SO_4+BaO\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
D. NaOH và H2SO4
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
Cặp chất không tồn tại trong cùng 1 dung dịch là cặp chất đó phải phản ứng với nhau tạo thành chất mới.
=> Chọn B,C,D
Câu này theo mình thì câu hỏi phải là cặp chất nào sau đây tồn tại trong dung dịch thì đúng hơn!
Cặp chất 1 và 3 cùng tồn tại trong 1 dung dịch.
Cặp chất 2 và 4 xảy ra phản ứng với nhau.
PTHH: H 2 S O 4 + N a 2 S O 3 → N a 2 S O 4 + S O 2 ↑ + H 2 O
M g S O 4 + B a C l 2 → M g C l 2 + B a S O 4 ↓
⇒ Chọn D.
Tất cả các chất trong dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím?
A. H2SO4, KCl, Ca(OH)2. ( KCl không đổi màu quỳ, Ca(OH)2 làm quỳ hóa xanh, H2SO4 làm quỳ hóa đỏ)
B. NaOH, HNO3, CuSO4. (NaOH làm quỳ hóa xanh, HNO3 làm quỳ hóa đỏ, CuSO4 không đổi màu quỳ)
C .FeCl3, HCl, KOH. (FeCl3 không đổi màu quỳ, HCl làm quỳ hóa đỏ, KOH làm quỳ hóa xanh)
D. Ba(OH)2, H3PO4, H2SO3. (Ba((OH)2 là quỳ hóa xanh, H2SO3 và H3PO4 là quỳ hóa đỏ)
=> CHỌN D
Tất cả các chất trong dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím ?
A H2SO4 , KCl , Ca(OH)2
B NaOH , HNO3 , CuSO4
C FeCl3 , HCl , KOH'
D Ba(OH)2 , H3PO4 , H2SO3
Chúc bạn học tốt
: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. BaCl2 và CuSO4 C. KCl và NaNO3
C.NaOH và H2SO4 D. Na2CO3 và HCl
Điều kiện để 2 chất tồn tại trong 1 dung dịch là 2 chất đó không phản ứng với nhau
a. thanh đồng tan dần xuất hiện tủa xám bám vào thanh đồng
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
b. thanh sắt tan dần đồng thời xuất hiện tủa đỏ bám vào thanh sắt
Fe+ Cu(NO3)2 => Fe(NO3)2 + Cu
c. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
d. dd sủi bọt có khí ko màu thoát ra làm đục nước vôi trong
Na2CO3 + 2HCl =>2NaCl + H2O + CO2
e. xuất hiện tủa
AgNO3 + NaCl => AgCl + NaNO4
f. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl
g. xuất hiện tủa
Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4+ 2NaOH
h. xuất hiện tủa xanh
CuSO4+2 NaOH=> Na2SO4 + Cu(OH)2
a. Cu với AgNO3
Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch không màu chuyển thành màu xanh, có chất rắn màu trắng xám bám ngoài dây đồng
PTHH: Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)
b. Fe với Cu(NO3)2
Hiện tượng: Fe tan dần, dung dịch màu xanh nhạt dần, có chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài thanh sắt
PTHH: Fe + Cu(NO3)2 ===> Fe(NO3)2 + Cu\(\downarrow\)
c. BaCl2 với H2SO4
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng bền
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
d. Na2CO3 với HCl
Hiện tượng: Xuất hiện khí không màu ( Sủi bọt khí)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O
e. AgNO3 với NaCl
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: AgNO3 + NaCl ===> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
f. BaCl2 với Na2SO4
Hiện tượng: Xuât hiện kết tủa màu trắng
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
g. Na2SO4 với Ba(OH)2
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH
h. CuSO4 với NaOH
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
PTHH: CuSO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)
Điều kiện để 2 chất cùng tồn tại trong dung dịch nước là 2 chất đó không phản ứng được với nhau
(b) BaCl2 ; Na2SO4
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
(c) KHCO3 ; KOH.
\(KHCO_3+KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
(f) CuSO4 ; NaOH
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
( g) AgNO3 ; HCl .
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
(d) Na2SO3 ; HCl
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+SO_2\)