K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xác suất của biến cố bệnh nhân X không bị biến chứng nặng là:

1-0,1=0,9

Xác suất của biến cố bệnh nhân Y không bị biến chứng nặng là:

1-0,2=0,8

Xác suất của biến cố cả hai người đều không bị biến chứng nặng là;

\(0,9\cdot0,8=0,72\)

b: Xác suất của biến cố "Bệnh nhân X bị biến chứng nặng, bệnh nhân Y không bị biến chứng nặng" là:

\(0,1\cdot0,8=0,08\)

Bài 1: Một lớp có 14 sinh viên nam và 8 sinh viên nữ gọi ngẫu nhiên ra 12 sinh viên. Tính xác suất để trong 12 sinh viên được chọn ra: 1. Có 5 sinh viên nam 2. Có 12 sinh viên nữ 3. Có ít nhất 1 sinh viên nam Bài 2: Một sinh viên làm 3 thí nghiệm A, B, C khác nhau xác suất thành công của mỗi thí nghiệm lần lượt là 0,5; 0,6; 0,7. Tính xác suất để sinh viên làm 3 thí nghiệm có: a) Hai thí nghiệm thành công b) Có ít nhất 1 thí nghiệm thành...
Đọc tiếp

Bài 1: Một lớp có 14 sinh viên nam và 8 sinh viên nữ gọi ngẫu nhiên ra 12 sinh viên. Tính xác suất để trong 12 sinh viên được chọn ra:

1. Có 5 sinh viên nam

2. Có 12 sinh viên nữ

3. Có ít nhất 1 sinh viên nam

Bài 2: Một sinh viên làm 3 thí nghiệm A, B, C khác nhau xác suất thành công của mỗi thí nghiệm lần lượt là 0,5; 0,6; 0,7. Tính xác suất để sinh viên làm 3 thí nghiệm có:

a) Hai thí nghiệm thành công

b) Có ít nhất 1 thí nghiệm thành công

c) Chỉ có đúng một thí nghiệm thành công

Bài 3: Tại 1 khoa điều trị bệnh bỏng có 68% bệnh nhân bị bỏng nóng

32% bị bỏng do hóa chất. trong số những bệnh nhân bị bỏng nóng có 6% bị biến chứng, trong số bệnh nhân bị bỏng do hóa chất có 13% bị biến chứng

a. Lấy ngẫu nhiên 1 bệnh án của bênh nhân bỏng. Tìm xác suất bệnh án đó của bệnh nhân bị biến chứng

b. Lấy ngẫu nhiên 1 bệnh án ta được bệnh án của bệnh nhân bị biến dạng. Tìm xác suất để bẹnh án đó của bệnh nhân bị bỏng do hóa chất

2
9 tháng 9 2017

2, chỉ có 8 nữ hoy mà yêu cầu 12 nữ thì lấy đâu ra...???

9 tháng 9 2017

bài 1.

1.C514.C78=16016(cách)

3. lấy 4 nam: C414.C88=1001

'' 5 '' : C514.C78=16016

'' 6 '' : C614.C68=84084

'' 7 '' : C714.C58=192192

'' 8 '' : C814.C48=210210

'' 9 '' : C914.C38=112112

'' 10 '' : C1014.C28=28028

'' 11 '' : C1114.C18=2012

'' 12 '' : C1214=91

tổng: 645746(cách)

15 tháng 10 2018

Đáp án B

G(x) = 0,035x2 (15 - x)

Bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất khi và chỉ khi G(x) đạt giá trị lớn nhất G(x) = 0,105x2 + 1,05x

Cho G(x) = 0 <=> x = 0 hoặc x = 10

G(x) max khi và chỉ khi x = 10

22 tháng 8 2023

Gọi A là biến cố "Anh Lâm bị lây bệnh từ người bệnh mà anh tiếp xúc đó", B là biến cố "Anh Lâm tiếp xúc với người bệnh mà không đeo khẩu trang", C là biến cố "Anh Lâm tiếp xúc với người bệnh mà có đeo khẩu trang".

Theo đề bài, xác suất truyền bệnh khi không đeo khẩu trang là 0.8 `(P(B) = 0.8)` và xác suất truyền bệnh khi đeo khẩu trang là 0.1 `(P(C) = 0.1)`.

Ta có:

`P(A) = P(B) * P(C') + P(C) * P(B')`
`= 0.8 * (1 - 0.1) + 0.1 * (1 - 0.8)`
`= 0.8 * 0.9 + 0.1 * 0.2`
`= 0.72 + 0.02`
`= 0.74`

Vậy xác suất anh Lâm bị lây bệnh từ người bệnh mà anh tiếp xúc đó là `0.74` (hoặc 74%).

$HaNa$

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Do số bệnh nhân là số nguyên nên ta hiệu chỉnh như sau:

Số bệnh nhân đến khám bệnh mỗi ngày trong tháng 4 năm 2022 là:

\(n = 7 + 8 + 7 + 6 + 2 = 30\).

Gọi \({x_1};{x_2};...;{x_{30}}\) là số bệnh nhân đến khám bệnh mỗi ngày được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

\(\begin{array}{l}{x_1},...,{x_7} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {0,5;10,5} \right)}\end{array};{x_8},...,{x_{15}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {10,5;20,5} \right)}\end{array};{x_{16}},...,{x_{22}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {20,5;30,5} \right)}\end{array};\\{x_{23}},...,{x_{28}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {30,5;40,5} \right)}\end{array};{x_{29}},{x_{30}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {40,5;50,5} \right)}\end{array}\end{array}\)

• Tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \(\frac{1}{2}\left( {{x_{15}} + {x_{16}}} \right)\)

Do \({x_{15}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {10,5;20,5} \right)}\end{array},{x_{16}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {20,5;30,5} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ hai của dãy số liệu là: \({Q_2} = 20,5\).

• Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là: \({x_8}\).

Ta có: \(n = 30;{n_m} = 8;C = 7;{u_m} = 10,5;{u_{m + 1}} = 20,5\)

Do \({x_8} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {10,5;20,5} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu là:

\({Q_1} = {u_m} + \frac{{\frac{n}{4} - C}}{{{n_m}}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 10,5 + \frac{{\frac{{30}}{4} - 7}}{8}.\left( {20,5 - 10,5} \right) = 11,125\)

• Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là: \({x_{23}}\).

Ta có: \(n = 30;{n_j} = 6;C = 7 + 8 + 7 = 22;{u_j} = 30,5;{u_{j + 1}} = 40,5\)

Do \({x_{23}} \in \begin{array}{*{20}{l}}{\left[ {30,5;40,5} \right)}\end{array}\) nên tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu là:

\({Q_3} = {u_j} + \frac{{\frac{{3n}}{4} - C}}{{{n_j}}}.\left( {{u_{j + 1}} - {u_j}} \right) = 30,5 + \frac{{\frac{{3.30}}{4} - 22}}{6}.\left( {40,5 - 30,5} \right) \approx 31,3\)

b) Do \({Q_3} \approx 31,3\) nên nhận định trên hợp lí.