Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2:
a: =4+3/8+5+2/3
=9+3/8+2/3
=216/24+9/24+16/24
=216/24+25/24
=241/24
b; =2+3/8+1+1/4+3+6/7
=6+3/8+1/4+6/7
=6+5/8+6/7
=419/56
c: \(=2+\dfrac{3}{8}-1-\dfrac{1}{4}+5+\dfrac{1}{3}\)
=6+3/8-1/4+1/3
=6+1/8+1/3
=6+11/24
=155/24
d: \(=3+\dfrac{5}{6}+6\cdot\dfrac{13}{6}\)
=3+13+5/6
=16+5/6
=101/6
e: =3+1/2+4+5/7-5-5/14
=3+4-5+1/2+5/7-5/14
=2+7/14+10/14-5/14
=2+12/14
=2+6/7=20/7
f: =9/2+1/2:11/2
=9/2+1/11
=99/22+2/22=101/22
Trong đoạn văn (từ đầu đến "lặng lẽ một màu xanh đơn điệu") tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về vùng sông nước Cà Mau. ấn tượng ấy là ấn tượng choáng ngợp (thể hiện qua các từ ngữ có tính cường điệu: kênh rạch càng bủa giăng chi chít, trên thì... dưới thì... chung quanh... cũng chỉ...). ấn tượng ấy được cảm nhận qua thị giác, thính giác và vị giác - đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh và ...tiếng rì rào bất tận... của rừng, của sóng. ấn tượng ấy được thể hiện qua các câu văn dài ngắn xen kẽ, biến hoá linh hoạt: vừa tả vừa kể, tạo ra một mạch văn trữ tình lôi cuốn.
Cái này mik thấy hay nên copy wa cho bn tham khảo nek :)
Những ấn tượng ban đầu của tác giả:
+ Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện
+ Tất cả đều màu xanh
+ Âm thanh rì rào bất tận
+ Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu
=> Cảm nhận bằng mọi giác quan, đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh, về sự bất tận của rừng qua những câu kể và tả.
=> Sự choáng ngợp, thích thú của tác giả trước cảnh tượng thiên nhiên “lặng lẽ một màu xanh” của Cà Mau.
a) 295 - (31 - 22 x 5)2
= 295 - (31 - 4 x 5)2
= 295 - (31 - 20)2
= 295 - 112
= 295 - 121
= 174
b) 79 : 77 - 32 + 23 x 52
= 72 - 9 - 8 x 25
= 49 - 9 - 8 x 25
= 40 - 200
= -160
c) 1200 : 2 + 62 x 21 + 18
= 600 + 36 x 2 + 18
= 600 + 72 + 18
= 600 + 90
= 690
d) 151 - 291 : 288 + 12 x 3
= 151 - 23 + 1 x 3
= 151 - 8 + 1 x 3
= 151 - 8 + 3
= 151 - 11
= 140
e) 238 : 236 + 51 : 32 - 72
= 22 + 5 : 9 - 49
= 4 + 5 : 9 - 49
= 9 : 9 - 49
= 1 - 49
= -48
Học tốt!!!
13) –12(x -5) + 7(3 -x) = 5
→ -12x + 60 + 21 - 7x = 5
→ -12x - 7x = 5 - 60 - 21
→ -19x = -76
→ x = -76 : ( - 19 )
→ x = 4
14) (x –2).(x + 4) = 0
→ ( x - 2 ) . ( x + 4 ) = 0 ↔ x - 2 = 0 hoặc x + 4 = 0 ( chọn 1 cách thôi nhé )
→ x = 0 + 2 = 2 hoặc x = 0 - 4 = -4
15) (x –2).( x + 15) = 0 ( làm giống câu trên )
16) (7–x).( x + 19) = 0 ( làm giống câu trên )
17) -5<x<1
→ x ϵ -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0
18) /x/<3
→ x ϵ -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2
19) (x –3)(x –5) < 0
→ x - 3 . x - 5 < 0
→ 2x - 15 < 0
→ 2x < 0 + 15 = 15
→ x < 15 : 2 = 7,5
→ x ϵ ....... ( bạn tự ghi nhé )
20) 2x2–3 = 29( đề bài sai )
21) –6x –(–7) = 25
→ -6x + 7 = 25
→ -6x = 25 - 7 = 18
→ x = 18 : ( - 6 ) = -3
22) 46 –( x –11 ) = –48
→ 46 - x + 11 = -48
→ -x = -48 - 11 - 46 = -105
→ x = 105
giải thích sự phân chia Trái Đất ra năm vòng cực
Giải :
Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
– Có 5 vành đai nhiệt
– Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. (1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh).
a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa trung bình 500mm.
chụi 2 2 2 2 2 2 2
2-2-2-2-2-2-2-22=-32