K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

1/Viết từ còn thiếu những sự kiện lịch sử về trận Ngọc Hồi-Đống Đa theo yêu cầu sau

-Thời gian : vào đầu năm Kỷ Dậu 1789

-Chỉ huy quân tây sơn đánh ngọc hồi :vua Quang Trung lãnh đạo

-Chỉ huy quân tây sơn đánh Khương Thượng, Đống Đa :Đặng Tiến Đông

-Các binh chủng của tây sơn tham gia đánh ngọc hồi :Voi chiến

-Kết quả :

Ngọc Hồi thất thủ, quân Tây Sơn thừa thắng đánh chiếm đồn Văn Điển và tiến thằng vào Thăng Long.Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử.

2/ Giải thích chủ trương của vua quang trung thông qua các chiếu lệnh

-Chiếu khuyến nông:lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.

-Chiếu lập học: muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức để xây dựng đất nước hùng mạnh.

-Viện sùng chính:để tăng cường phổ biến chữ Nôm,

17 tháng 3 2022

D

22 tháng 12 2021

d nha bạn

26 tháng 4 2022

D

26 tháng 4 2022

d.trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang

13 tháng 4 2016

DIỄN BIẾN :

từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo :

- đạo thứ 1 do quang trung chỉ huy thẳng tiến Thăng Long

-đạo thứ 2 và 3 tấn công phía Tây Thăng Long

- đạo thứ 4 đánh ra Hải Dương

-đạo thứ 5 tiến ra Lạng Giang chặn đường rút lui của giặc.......

 

 

29 tháng 3 2016

*Quang Trung đại phá quân Thanh

Diễn biến: 

-  Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

-  Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.

-  Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.

-  Đêm mồng  3 tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín … Hà Tây)

-  Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi.

-  Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.

Kết quả:

Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn-  Trịnh Lê.

Xóa bỏ sự chia cắt đất nước,  thống nhất quốc gia.

Đánh tan quân xâm lược Xiêm-  Thanh bảo vệ nền độc lập.

*

Đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộcPhong trào nông dân Tây Sơn đã xóa bỏ nền thống trị của chúa Nguyễn ở Đàng trong, chúa Trịnh ở Đàng ngoài chấm dứt tình trạng cát cứ phong kiến mở đường cho quá trình thống nhất đất nước sau nhiều thời kỳ bị chia cắt, điều này đưa pk nông dân Tây sơn từ một cuộc khởi nghĩa nông dân giống như bao cuộc khởi nghĩa nông đân khác trở thành một cuộc chiến tranh nông dân lan rộng trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ đàng trong và đàng ngoài. Nếu xét về quy mô, lực lượng tham gia trong lịch sử dân tộc chưa có một cuộc khởi nghĩa nông dân nào có quy mô lớn và lượng người tham gia đông nhu Tây Sơn.

Bằng thiên tài quân sự của mình thì Nguyễn Huệ và anh em Tây Sơn đã đưa cuộc khởi nghĩa nông dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trong khoảngmột thời gian rất ngắn. Những thắng lợi đó đã khẳng định sức mạnh của giai cấp nông dân và cuộc chiến tranh nông dân của nước ta ở thế kỷ XVIII.

Trong một khoảng thời gian ngắn, anh em Tây Sơn và cả dân tộc đã lập nên 2 chiến thắng hiển hách: chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút chôn vùi 5 vạn quân Xiêm, 2-3 vạn quân Nguyễn Ánh: chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa trong mùa xuân Kỷ Dậu đẫ chôn vùi 29 vạn quân Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống. Cả hai chiến thắng này có vị trí và ý nghĩa hết sức đặc biệt đối với lịch sử dân tộ, .quét sạch ngoại xâm, nội phản, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền của dân tộc, đưa nghệ thuật quân sự Việt Nam đạt tới đỉnh cao.

Là sự tiếp nối truyền thống chống ngoại xâm bất khuất của toàn thể quốc gia dân tộc với những chiến thắng đó đứng đầu Bắc Bình Vương đã đưa lịch sử dân tộc bước sang một giai đoạn mới sau chiến thắng oanh liệt trong mùa xuân Kỉ Dậu 1789 Hoàng đế Quang Trung bắt tay xây dựng đất nước. Ông có hoàng loạt chính sách tiến bộ táo bạo tác động trực tiếp tới đời sống vật chất, tinh thần của người dân như: quyết định tành lập Viện sùng chính giao cho La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cùng các đồng sự biên soạn biên dịch sách chữ Nôm với khát vọng thay thế chữ Hán, chuẩn bị cho sự hưng thịnh của nền giáo dục khoa cử mới.

Ông cho rằng làm thẻ ghi tên các đinh để quản lí nhân khẩu ở làng xã và dễ dàng huy động lực lượng quân đội khi cần thiết khuyến khích các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển. Đời sống của nhân dân có những thay đổi hết sức quan trọng. Đáng tiếc năm 1792 Hoàng đế Quang Trung đột ngột qua đời cơ nghiệp nhà Tây Sơn vùa mới được xây dựng đã thiếu người chống đỡ. Quốc Toản nối ngôi cha nhưng không đủ tài năng nối nghiệp cha.* Nguyên nhân.

- Nhờ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.

- Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

- Sự lãnh đạo tài tình, sang suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy

*Dụng phục binh đập tan 5 vạn quân Xiêm, như đập bể một chiếc bình trong trận “Rạch Ngầm - Xoài Mút”, điều binh thần tốc vượt Hoành Sơn đại phá 30 vạn quân Mãn Thanh, khiến đô đốc Tôn Sĩ Nghị “táng đởm, kinh hồn” chui ống đồng cùng bại quân tả tơi chạy trốn về Bắc, đánh đâu thắng đó, bất khả chiến bại… đó là những chiến tích tiêu biểu thể hiện tài năng quân sự của vua Quang Trung.

7 tháng 5 2021

Diễn biến:

- Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.

- Đêm 30 Tết âm lịch, quân của Quang Trung vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.

- Đêm mồng 3 tết, nghĩa quân bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín - Hà Nội). Quân địch hoảng sợ, vội đầu hàng.

- Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì - Hà Nội) khiến cho đội quân của Sầm Nghi Đống bị tiêu diệt tan tác, Tôn Sĩ Nghị nghe thấy vậy cũng hoảng sợ, vội vàng bỏ chạy sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.

Công lao của phong trào Tây Sơn:

- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.

- Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất đất nước.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm

- Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ tổ quốc.

11 tháng 4 2018

-nguyên nhân thắng lợi ; nhờ ý chí đấu tranh chóng áp bức,bóc lột và tinh thần yêu nước đoàn kết,hi sinh cao cả của nhân dân ta.có sự lãnh đạo tài tình và bọ chỉ huy nghĩa quân

-ý nghĩa lịch sử;lật đổ chính quyền phong kiến nguyễn-trịnh-lê xóa bỏ danh giới chia cắt đất nước ,đặt nền tảng thống nhất quốc gia.đánh đuổi quân xâm lược xiêm- thanh giải phóng đất nước, bảo vệ nền độc lập của dân tộc

11 tháng 4 2018

1)Diệt các tập đoàn phong kiến phản động,cát cứ lãnh thổ Nguyễn,Trịnh,Lê,tạo tiền đề cơ bản cho việc thống nhất sơn hà
2)Thành công rực rỡ trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền,đánh tan quân xâm lược Xiêm,Thanh
3)Đổi mới về giáo dục,dùng chữ Nôm trong hành chính để đề cao văn hóa dân tộc,đúc tiền mới,mở cửa khẩu để phát triển thương mại,tạo mầm mống cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển(tiếc rằng ông mất sớm nên công lao thứ ba không được thực hiện đầy đủ và ít người biết tới)

*Trác nhiệm*C1:Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?C2:Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn trỗi dậy?C3:Mục đích của Chiếu Khuyến Nông là gì?C4:Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh làm gì để phát triển?C5:Nguyễn Nhạc đã đối phó như thế nào khi phía Bắc có quân Trịnh , phía Nam có quân Nguyễn?C6:Tại Sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm nơi tuyên chiến với địch?C7:Vua Quang Trung đã làm gì...
Đọc tiếp

*Trác nhiệm*

C1:Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?

C2:Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn trỗi dậy?

C3:Mục đích của Chiếu Khuyến Nông là gì?

C4:Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh làm gì để phát triển?

C5:Nguyễn Nhạc đã đối phó như thế nào khi phía Bắc có quân Trịnh , phía Nam có quân Nguyễn?

C6:Tại Sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm nơi tuyên chiến với địch?

C7:Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?

C8:Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút?

C9:Tại sao năm 1788 nhà Thanh cử Tôn Sỹ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta?

C10:Mục đích của Viện Trùng Chính là gì?

C11:Nhà Lê đã tổ chức được bao nhiêu khoa thi?

C12:Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh nhất dưới đời vua nào?

C13:Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông giúp tập trung quyền lực tối đa vào tay vua?

C14:Câu nói”Một thước núi,một tấc sông của ta lẽ nào vứt bỏ” là của vị vua nào?

C15:Lời căn rặn trên thể hiện điều gì?

C16:Điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức là gì?

C17:Chính sách chia ruộng đất của nhà Lê là gì?

C18:Biện pháp khôi phục,sản xuất nông nghiệp của nhà Lê?

C19:Tại sao tầng lớp thương nhân và thợ thủ công lử thời Lê không được coi trọng?

*Tự luận*

C1:Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ ở những điểm nào?

C2:Nêu nội dung bộ luật Hồng Đức và những điểm tiến bộ của nó?

C3:Những cống hiến của vua Quang Trung trong giai đoạn 1771->1792?

C4:Biện pháp của vua Quang Trung để xây dựng kinh tế phát triển,xây dựng văn hoá,củng cố an ninh toàn phòng?

1
7 tháng 4 2021

Giúp mình trước 6h tối nhá