K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau. Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! Trích: loigiaihay.com Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đigiữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau.Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước CàMau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màuxanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùngvĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Maubao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của ĐoànGiỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợNăm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

15 tháng 1 2019

1. Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.

2.

a. So sánh cùng loại.

(1) So sánh người với người: Bà em hiền như bà bà tiên trong truyện cổ tích

(2) So sánh với vật: Nhìn từ xa, những chùm phượng vĩ nở đỏ rực như những đốm lửa nhỏ cháy tí tách trên cành.

b. So sánh khác loại

(1) So sánh với người:

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

(2) So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng:

Bờ sông hoang dại như một bầy tiên nữ

Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích

Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây , em hãy tìm thêm một ví dụ : a) So sánh đồng loại - So sánh người với người :        Lúc ở nhà , mẹ cung là cô giáo         Khi tới trường , cô giáo như mẹ hiền .                                                                     (lời bài hát)- So sánh vật với vật :                                   Từ xa nhìn lại , cây gạo sùng sững như một tháp đèn khổng lồ [...] .                         ...
Đọc tiếp

Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây , em hãy tìm thêm một ví dụ : 

a) So sánh đồng loại 

- So sánh người với người :

        Lúc ở nhà , mẹ cung là cô giáo 

        Khi tới trường , cô giáo như mẹ hiền .

                                                                     (lời bài hát)

- So sánh vật với vật :                                  

 Từ xa nhìn lại , cây gạo sùng sững như một tháp đèn khổng lồ [...] .

                                                                     (Vũ Tú Nam)

b)So sánh khác loại

-So sánh vật với người :

                Ngôi nhà như trẻ nhỏ                    

                Lớn lên với trời xanh .            

                                                                                                                                                                                                  (Đồng Xuân Lan)

              Bà như quả đã chín rồi                     

   Càng thêm tuổi tắc , càng tươi lòng vàng .

                                                                        (Võ Thanh An )

-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :          

              Trường Sơn : chí lớn ông cha            

           Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào . 

                                                                         (Lê Anh Xuân )

               Công cha như núi Thái Sơn                

            Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 

                                                                          (Ca dao)                 

2
15 tháng 7 2021

vd về so sánh đồng loại :

thầy thuốc như mẹ hiền

vd về so sánh vật với vật

tiếng suối trong như tiếng hát

vd về so sánh khác loại

trẻ em như búp trên cành

vd  cái cụ thể với cái trừu tượng

bờ sông hoang dại như một bờ tiên nữ

15 tháng 7 2021

thầy thuốc như mẹ hiền = người với người nha =)

29 tháng 1 2017

ý p là sao Đào Thị Ngọc Ánh

24 tháng 1 2017

thì sao hả bn

2 tháng 8 2021

D

2 tháng 8 2021

 

Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật

C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

 

Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ,...
Đọc tiếp

Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ân hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. 1. Đoạn văn trên nằm trong đoạn trích nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? 2. Văn bản chứa đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu nhận biết ngôi kể? 3. Tóm tắt nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn? 4. Tìm những hình ảnh so sánh có trong đoạn văn trên? Phân tích cấu tạo của những hình ảnh so sánh vừa tìm được? 5. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vùng sông nước Cà Mau – vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một hình ảnh so sánh (Gạch chân và chú thích) Bài 2 Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong những câu sau: 1. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) 2. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Mẹ - Trần Quốc Minh)

0
1. Tìm một ví dụ với mỗi mẫu so sánh sau: a) So sánh cùng loại : (1) So sánh người với người : Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo. Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền. ( Phạm Tuyên, Lời bài hát Cô và mẹ ) (2) So sánh vật với vật: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ [...] ( Vũ Tú Nam, Cây gạo ) b) So sánh khác loại : (1) So sánh vật với người : Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên...
Đọc tiếp

1. Tìm một ví dụ với mỗi mẫu so sánh sau:

a) So sánh cùng loại :

(1) So sánh người với người :

Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo. Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.

( Phạm Tuyên, Lời bài hát Cô và mẹ )

(2) So sánh vật với vật:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ [...]

( Vũ Tú Nam, Cây gạo )

b) So sánh khác loại :

(1) So sánh vật với người :

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh.

( Đồng Xuân Lan, Về ngôi nhà đang xây )

(2) So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Tìm những câu văn có sự dụng phép so sánh trong các văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau. Chọn và viết vào vở các câu đó( từ 5 câu trở lên ).

( Bạn nào làm nhanh và đúng nhất cho mik chỉ tong tối nay thì mik sẽ tick và kết bạn với người đó)

1
19 tháng 1 2017

a, So sánh cùng loại :

1, So sánh người với người :

Bác Hồ là vị cha chung

Là sao Bắc Đẩu, là vậng Thái Dương.

Người là cha, là bác, là anh

Qủa tim lớn, lọc trăm dòng máu đỏ.

2, So sánh vật với vật :

Biển xanh veo màu mảnh chai.

Những ánh đèn mọc lên như sao sa.

Cầu cong như chiếc lược ngà.

b, So sánh khác loại :

1, So sánh vật với người :

Cô giáo hiền như con nai rừng.

Mẹ già như chuối chín cây.

2, So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :

Bờ sông hoang dại như một bầy tiên nữ.

Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích.

Bài 2 :

Câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Bài học đường đời đầu tiên và sông nước Cà Mau là :

- Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừ lia qua.

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy.

- Cánh chỉ ngắn củn như người mặc áo gi - lê.

- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

- Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.

- Rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành vô tận.

20 tháng 1 2017

thanks

21 tháng 3 2021

1 chỉ ra phép tu từ so sánh kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh trong những câu dưới đay A

  Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

    Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

các phép tu từ so sánh ở hai câu:

  Công cha như núi Thái Sơn 

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 

-> tác dụng: nêu lên công lao năng nhọc của cha mẹ

11 tháng 1 2018

sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?

10 tháng 9 2023

ảo thật đấy