Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cải tạo đất để khắc phục những tính chất xấu của đất như chue, mặn, phèn, bạc màu,...
2. Các biện pháp cải tạo đất:
- Cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ.
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
- Bón vôi.
3. Các biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em:
- Cày sâu, bừa kĩ hết hợp bón phân hữu cơ.
- Bón vôi.
Những loại đất cần được cải tạo:
- Đất xám bạc màu
- Đất phèn
- Đất mặn
- Đất bị xói mòn
Vì sao phải cải tạo đất?
Vì đất đã sử dụng lâu nên bạc màu, cần phải cải tạo để tăng độ phì nhiêu cho đất.
Bien phap cai tao,su dung va bao ve dat la:canh tac,thuy loi va bon phan
-Biện pháp sử dụng đất:
+Thâm canh tăng vụ: Tăng sản lượng thu được
+Ko bỏ đất hoang: Ko để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch
+Chọn cây trồng phù hợp với đất: Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao
+Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất: Để sớm có thu hoạch
-Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất:
+Cây sấu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ
Mục đích: Tăng bề dày lớp đất trồng
Áp dụng: Đất nghèo dinh dưỡng(bạc màu)
+Làm ruộng bậc thang
Mục đích: Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế được xói mòn, rửa trôi
Áp dụng: Đất dốc(đồi núi)
+Trồng xen cây nông, lâm nghiệp giữa các băng cây phân xanh
Mục đích: Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi
Áp dụng: Đất dốc(đồi trọc)
+Cay nông, búa sức giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
Mục đích: Ko xơi lớp phèn lên, hòa tan phèn trong nước,... tháo nước phèn, giảm độ chua, cải tạo đất
Áp dụng: Đất phèn
+Bón vôi
Mục đích: Giảm độ chua, cải tạo đất
Áp dụng: Đất phèn
* Các biện pháp cải tạo đất là:
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
- Cày nông, bữa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
- Bón vôi
Tham khảo
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
1.
b)
* Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?
- Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, giá thành thấp.
* Các nguyên tắc:
1) Phòng là chính
2) Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để
3) Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
biện pháp phòng trừ | tác dụng phòng trừ |
vệ sinh đồng ruộng | diệt mầm,mống và nơi ẩn náu của sâu, bệnh |
Làm đất | như ý trên |
gieo trồng đúng thời vụ | Tránh đợt sâu phá hoại mạnh |
Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí | Tăng sức chống chịu sâu, bệnh |
Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diện tích. | Thay đổi môi trường sống của sâu |
Sử dụng giống chống sâu bệnh | để sâu ko phá hoại |
( Tham khảo nhé )
biện pháp phòng trừ | tác dụng phòng trừ |
vệ sinh đồng ruộng | diệt mầm,mống và nơi ẩn náu của sâu, bệnh |
Làm đất | diệt mầm,mống và nơi ẩn náu của sâu, bệnh |
gieo trồng đúng thời vụ | Tránh đợt sâu phá hoại mạnh |
Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí | Tăng sức chống chịu sâu, bệnh |
Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diện tích. | Thay đổi môi trường sống của sâu |
Sử dụng giống chống sâu bệnh | để sâu ko phá hoại |
Câu 1 :
- Phân hữu cơ dùng để bón lót vì
+ Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được.
+ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.
+ Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
- Phân lân bón lót vì ít hoặc không hòa tan
Câu 2 : Biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em là : cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
1) Diện tích đất trồng trọt có hạn, cần sử dụng đất một cách hợp lý do đó cần phải cải tạo đất để sử dụng có hiệu quả.
3) Các biện pháp cải tạo đất ở địa phương như: canh tác, thủy lợi, bón phân...