Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC, chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.
Chọn D
Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó
C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc
C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi làC.2120FC37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể làC. nhiệt kế y têChọn D
Các phát biểu A,B,C đều đúng nên phát chọn D. cả ba câu trên đều sai là đáp án sai
Chọn D
Vì băng kép được tạo thành từ hai thanh kim loại khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước
C. nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Là câu C nha bn
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
1-D 2-C 3-A 4-A(chắc thế) 5-D 6-A 7-B
1.Vật nào sau đây là đòn bẩy?
A. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Cầu trượt. D. Cây bấm giấy.
2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?
A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thủy ngân.
C. Nhiệt kế rượu. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:
A. 42oC. B. 20oC. C. 35oC. D. 37oC.
4. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn co giãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
C. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
D. Các chất rắn khác nhau, co giãn vì nhiệt khác nhau.
5. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
6. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. KLR của chất lỏng giảm.
C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng.
D. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
7. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC đến 100oC, thanh thép sẽ:
A. Co lại. B. Nở ra. C. Giảm khối lượng. D. Giảm thể tích