K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

1.

Trích các mẫu thử

Cho dd H2SO4 vào các mẫu thử

+Ba(NO3)2 tạo kết tủa

+Na2CO3 tạo khí

+NaCl,Na2SO4 ko PƯ

Cho NaCl,Na2SO4 vào dd Ba(NO3)2 nhận ra:

+Na2SO4 tạo kết tủa

+NaCl ko PƯ

Bạn tự viết PTHH nhé

28 tháng 11 2017

a;

Na2O -> NaOH -> Na2SO3 -> SO2 -> H2SO3

b;

Na2O + H2O -> 2NaOH

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O

SO2 + H2O -> H2SO3

28 tháng 11 2017

a) sắp xếp : Na Na2O →NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 NaCl Na2SO4

 

28 tháng 11 2017

b) PT 1 : 4Na + O2 \(\rightarrow\) 2Na2O

PT 2: Na2O + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3

PT 3: Na2CO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2CO3

PT 4: NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + HCl

chúc bn học tốt

9 tháng 4 2017

a/

CHo quỷ tím ẩm vào các mẫu thử
- Mấu thử làm quỳ tím hóa đỏ là : P2O5

P2O5 + H20 _----> H3PO4

- Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Na2O
Na20 + H20 ---> 2NaOH

b/ Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- MT làm quỳ tím hóa đỏ là : HCl

-MT làm quỳ tím hóa xanh là : Ca (OH)2, NaOH (1)

MT không làm đổi mày QT là : K2SO4

Cho (1) vào khí CO2

- MT có kết tủa là : Ca(OH)2

Ca(OH)2 +CO2 ----> CaCO3 + H20
-MT ko có kết tủa là NaOh

2NaOH + CO2 ---> Na2Co3 +H2O

9 tháng 4 2017

a) Bạn tự làm, Gọi ý: Cho quỳ ẩm vào là nhận ra được

b)

- Trích 4 chất trên thành những mẫu thử nhỏ, đánh số

- Cho giấy quỳ ẩm lần lượt vào những mẫu thử trên

+ Mẫu thử làm quỳ ẩm hóa xanh là \(Ca(OH)_2, NaOH\)

+ Mẫu thử làm quỳ ẩm hóa đỏ là \(HCl\). Nhận ra được \(HCl\)

+ Mẫu thử không làm quỳ ẩm đổi màu là \(K_2SO_4\). Nhận ra được \(K_2SO_4\).

- Sụa khí \(CO_2\)lần lượt vào hai mẫu thử còn lại,

+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắn là \(Ca(OH)_2\)

\(Ca(OH)_2 +CO_2--->CaCO_3+H_2O\)

+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là \(NaOH\).

- Ta đã nhận ra được 4 chất rắn trên.

28 tháng 11 2019

a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2

CH4

- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4

\(a=\frac{I.4}{1}=IV\)

Vậy: C (IV)

CO

- Gọi a là hoá trị của C trong CO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: C (II)

CO2

- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: C (IV)

b) S trong các hợp chất : H2​S; SO2; SO3

H2S

- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1

\(a=\frac{I.2}{1}=II\)

Vậy: S (II)

SO2

- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: S (IV)

SO3

- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3

\(a=\frac{II.3}{1}=VI\)

Vậy: S (VI)

c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3

FeO

- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: S (II)

Fe2O3

- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3

\(a=\frac{II.3}{2}=III\)

Vậy: S (III)

d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5

NH3

- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3

\(a=\frac{I.3}{1}=III\)

Vậy: N (III)

NO

- Gọi a là hoá trị của N trong NO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: N (II)

NO2

- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: N (IV)

N2O5

- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5

\(a=\frac{II.5}{2}=V\)

Vậy: N (V)

(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)

28 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nhìu

. Giúp mình câu hỏi này nhé <3 1 . a) Từ các chất KClO3 , Zn , Fe , H2SO4 loãng điều chế các chất sau : khí hidro, khí oxi, ZnO, FeSO4 b) Từ các chất sau : Al, Fe , S , KClO3 viết phương trình hóa học điều chế các chất sau : Al2O3 , SO2 , ZnO, Fe3O4 c) Từ các chất H2SO4 loãng, Zn, KMnO4, P điều chế các chất : khí Hidro , khí oxi, nước , H3PO4 2. Cho Nhôm tác dụng hết với dung...
Đọc tiếp

. Giúp mình câu hỏi này nhé <3

1

. a) Từ các chất KClO3 , Zn , Fe , H2SO4 loãng điều chế các chất sau : khí hidro, khí oxi, ZnO, FeSO4

b) Từ các chất sau : Al, Fe , S , KClO3 viết phương trình hóa học điều chế các chất sau : Al2O3 , SO2 , ZnO, Fe3O4

c) Từ các chất H2SO4 loãng, Zn, KMnO4, P điều chế các chất : khí Hidro , khí oxi, nước , H3PO4

2.

Cho Nhôm tác dụng hết với dung dịch hết với dung dịch HCl thu được 26,7 g muối

a) Tính khối lượng Nhôm tham gia phản ứng ?

b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc?

c) Lấy toàn bộ khí H2 thu được ở trên trộn với khí mêtan (không có phản ứng xảy ra ) thu được hỗn hợp A . Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9g nước. Tính thể tích khí mêtan cần dùng ở đktc ?

#. Cuối cùng là cảm ơn các bạn nhiều <3

2
30 tháng 3 2018

Câu 1:

a) - Điều chế O2:

.........2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

- Điều chế ZnO:

..........2Zn + O2 --to--> 2ZnO

- Điều chế H2, FeSO4:

..........Fe + H2SO4 (loãng) --> FeSO4 + H2

b) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

- Điều chế Al2O3:

..........4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

- Điều chế SO2:

...........S + O2 --to--> SO2

- Điều chế Fe3O4:

...........3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

c) - Điều chế H2:

............Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2

- Điều chế O2:

...........2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

- Điều chế H2O:

...........2H2 + O2 --to--> 2H2O

- Điều chế H3PO4:

...........4P + 5O2 --to--> 2P2O5

...........P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

30 tháng 3 2018

Câu 2:

nAlCl3 = \(\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + ....3H2

0,2 mol<----------- 0,2 mol-> 0,3 mol

mAl pứ = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

nH2O = \(\dfrac{9}{18}=0,5\) mol

Pt: .....2H2 + O2 --to--> 2H2O

...0,3 mol-------------> 0,3 mol

...CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

0,1 mol<--------------------(0,5 - 0,3) mol

VCH4 cần dùng = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

29 tháng 4 2017

*ý 1

oxit bazo tương ứng
Al2O3 Al(OH)3
Na2O NaOH
Li2O LiOH
FeO Fe(OH)2

* ý 2

gốc axit CTHH của axit
- NO3 HNO3
= SO3 H2SO3
\(\equiv\) PO4 H3PO4
-HSO4 H2SO4

30 tháng 4 2017

1) Bazơ tương ứng : Al(OH)3 , NaOH ,LiOH, Fe(OH)2

2) CTHH của Ãxit tương ứng: HNO3, H2SO3, H3PO4,H2SO4

Chúc bạn học tốt

7 tháng 12 2017

\(a.2SO_2+O_2->2SO_3\)

\(b.FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\)

7 tháng 12 2017

e)C2H4+bO2➝c2CO2+H2O

f)2Fe+3Cl2➝2FeCl3

h)NaOH+HCl➝H2O+NaCl

i)CH4+2O2➝CO2+2H2O

Tao thiệt tốt ahiiihehe

27 tháng 11 2019

a) Na2O thì O có hóa trị II.

Đặt hóa trị của Na là x

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I

Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O

Al2S3 thì Al có hóa trị III

Đặt hóa trị của S là y

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II

BaO thì O có hóa trị II

Đặt hóa trị của Ba là z

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II

Vậy hóa trị Ba trong BaO là II

b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III

Đăt hóa trị của Al là a

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III

Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III

Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II