Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Từ ghép tổng hợp là: Đi đứng, ăn ở, học hành
Từ ghép phân loại là: Vui mừng , cong queo , vui lòng , san sẻ , vụ việc , ồn ào , uống nước , xe đạp , thằn lằn , chia sẻ , nước uống
Từ láy là: San sẻ, ồn ào, thằn lằn
Từ kết hợp hai từ đơn là: Đi đứng, ăn ở, vui mừng, vui lòng, uống nước, nước uống
Bài 2:
A. Giáo mác, giáo viên, giáo xứ,...
B. -Giáo mác là Binh khí thời xưa nói chung.
-Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học
-Giáo xứ là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên 2 nghĩa của từ bụng .Đó là :
(1) Chỉ bộ phận của người , động vật chứa ruột , dạ dày
(2) biểu tượng của ý nghĩ sâu kín , ko bộc lộ ra , đôi với người , việc nói chung
b) - Ăn cho ấm bụng : nghĩa ( 1 )
- Anh ấy tốt bụng : nghĩa ( 2 )
- Chạy nhiều , bụng chân rất săn chắc : chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật
a. Bụng: (1) bộ phận cơ thể người hoặc động vật. (2) lòng dạ. b. - Ấm bụng: nghĩa gốc.
a: nước. Nước lạnh quá!
b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...
c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.
5: TL: xanh xanh, xanh xao,...
xinh xắn, xinh xinh,...
sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.
- Mẹ tôi ốm xanh xao.
- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.
- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.
- Căn phòng sạch sẽ quá!
- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.
6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....
hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...
chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....
cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...
Các từ : non nước, chiều chuộng, ruộng rẫy, cây cỏ, vuông vắn, bao bọc, ngay ngắn, cười cợt, tướng tá, ôm ấp, líu lo, trong trắng, nhức nhối, tội lỗi , đón đợi, mồ ,mạ, tươi tốt, vùng vẫy, thơm thảo không phải từ láy vì đó là từ ghép đẳng lặp.
Giải thích : Xem lại khái niệm về từ ghép nhé bạn .
không vì:
+ các từ " non nước, cây cỏ, bao bọc, ngay ngắn, ôm ấp, trong trắng, tội lỗi, đón đợi, mồ, mạ, tươi tốt, thơm thảo " không phải là từ láy vì cả hai tiếng đều có nghĩa
+ các từ còn lại là từ láy vì chúng có vần hoặc âm giống nhau và chúng sẽ không có nghĩa khi bị tách riêng ra
Trả lời :
Các từ là từ ghép tổng hợp là :
Vui mừng, đi đứng, san sẻ, giúp việc, ồn ào, ăn ở, tươi cười
Chưa chắc đúng đâu nha !
Trong các từ sau từ nào là từ ghép tổng hợp:
vui mừng, đi đứng, vui lòng, san sẻ, giúp việc, ồn ào, ăn ở, tươi cười, học hành
các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là
+ đi đứng \(\xrightarrow[]{}\)đứng đi
+ ăn uống \(\xrightarrow[]{}\)uống ăn
+ quần áo\(\xrightarrow[]{}\) áo quần
+ vui tươi \(\xrightarrow[]{}\)tươi vui
+ chờ đợi \(\xrightarrow[]{}\)đợi chờ
Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu
bài 2
Các tiếng: cha con,giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh không thể đổi được trật tự giữa các tiếng vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ ý nghĩa khác không còn nghĩa như từ ghép ban đầu