\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x102-101x101-50-51\right)}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Câu 1:

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x102-101x101-51-50\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x\left(102-101\right)-\left(50+51\right)\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101-101\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x0}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=0\)

       Ta có:Số số hạng từ 2 đến 101 là:

                      (101-2):1+1=100(số hạng)

                 Do đó từ 2 đến 101 có số cặp là:

                       100:2=50(cặp)

\(B=\frac{101+100+99+...+3+2+1}{101-100+99-98+3-2+1}\)

\(B=\frac{5151}{51}\)

\(B=101\)

Câu 2:

a)697:\(\frac{15x+364}{x}\)=17

   \(\frac{15x+364}{x}\)=697:17

    \(\frac{15x+364}{x}\)=41

     15x+364=41x

      41x-15x=364

      26x=364

      x=14

Vậy x=14

b)92.4-27=\(\frac{x+350}{x}+315\)

  \(\frac{x+350}{x}+315\)=341

   \(\frac{x+350}{x}\)=26

    x+350=26

    x=26-350

   x=-324

Vậy x=-324

c, 720 : [ 41 - ( 2x -5)] = 40

    [ 41 - ( 2x -5)] =720:40

     [ 41 - ( 2x -5)] =18

      2x-5=41-18

      2x-5=23

      2x=28

      x=14

Vậy x=14

 d, Số số hạng từ 1 đến 100 là:

       (100-1):1+1=100(số hạng)

Tổng dãy số là:
      (100+1)x100:2=5050

          Mà cứ 1 số hạng lại có 1x suy ra có 100x

Ta có:(x+1) + (x+2) +...+ (x+100) = 5750

         (x+x+...+x)+(1+2+...+100)=5750

          100x+5050=5750

          100x=700

           x=7

Vậy x=7

2 tháng 10 2019

1990.1990-1992.1998

=1990.1990-(1990+2).1998

=1990.1990-1990.1998+2.1998

=1990.(1990-1998)+2.1998

=1990.(-8)+2.1998

=1990.(-8)+2.(1990+8)

=1990.(-8)+2.1990+16

=1990.{(-8)+2}+16

=1990.(-6)+2.8

=(-1990).3.2+2.8

=-5970.2+2.8

=2.{(-5970)+8}

=2.-5962

=−11924

12 tháng 9 2017

Bài 1:

a.1990.1990-1992.1988 

Gọi 1990 là a ta có:

1992=a+2

1988=a-2

\(\Rightarrow A=a^2-\left(a+2\right)\left(a-2\right)\)

\(\Rightarrow A=a^2-a^2-2a+2a-4\)

\(\Rightarrow A=-4\)

12 tháng 7 2017

a) (x-1)+(x-2)+(x-3)+...+(-100)=101

(x+x+x+...+x)-(1+2+3+...+100)=101

=> 100x-5050=101

100x=101+5050

100x=5151

x=5151:100

x=5151/100

Bài 1:Thực hiện phép tính\(a,75\%-1\frac{1}{2}+0,5:\frac{5}{12}-\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)         \(b,\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)Bài 2: Tính nhanh                                               \(\left(\frac{-4}{5}+\frac{4}{3}\right)+\left(\frac{-5}{4}+\frac{14}{5}\right)-\frac{7}{3}\)Bài 3:Tìm x biết\(a,\frac{-2}{3}-\frac{1}{3}.\left(2x-5\right)=\frac{3}{2}\)   ...
Đọc tiếp

Bài 1:Thực hiện phép tính

\(a,75\%-1\frac{1}{2}+0,5:\frac{5}{12}-\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)         \(b,\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)

Bài 2: Tính nhanh

                                               \(\left(\frac{-4}{5}+\frac{4}{3}\right)+\left(\frac{-5}{4}+\frac{14}{5}\right)-\frac{7}{3}\)

Bài 3:Tìm x biết

\(a,\frac{-2}{3}-\frac{1}{3}.\left(2x-5\right)=\frac{3}{2}\)      \(b,\frac{2}{5}.x+\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\)      \(\frac{1}{3}.x-8=\frac{1}{2}\)       \(x-\frac{1}{4}=\frac{5}{8}.\frac{2}{3}\)

Bài 4: Tìm x biết

\(a,\left(\frac{3}{4}.x+2\frac{1}{2}\right).\frac{-2}{3}=\frac{1}{8}\)                          \(b,\frac{1}{3}.x-0,5=0,75\)

Bài 5: Tìm x biết 

\(a,\frac{2}{5}+\frac{3}{5}.\left(3x-3,7\right)=-\frac{53}{10}\)       \(b,5,2.x+7\frac{2}{5}=6\frac{3}{4}\)       \(2,4:\left(\frac{-1}{2}-x\right)=1\frac{3}{5}\)

Bài 6:Tìm số tự nhiên x,biết: \(\left(x-5\right).\frac{30}{100}=\frac{20.x}{100}+5\)

Mik đang cần gấp giúp mik nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

4
4 tháng 5 2019

Dùng máy tính

4 tháng 5 2019

Nếu ko có máy tính thì sao?

21 tháng 4 2017

Bài 1: 

a ) = 12/21

b ) = 50

k cho mik nha

21 tháng 4 2017

Các bn giải cụ thể ra giúp mk đc k? c. ơn các bn

19 tháng 3 2019

Bài 2:

a) \(\frac{4}{9}+x=\frac{-5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{3}-\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-15}{9}-\frac{4}{9}\)\(=\frac{-19}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{-19}{9}\)

b) \(2,4:\left(\frac{1}{2}.x-\frac{3}{4}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{24}{10}:\left(\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}\right)=\frac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}=\frac{24}{10}:\frac{3}{10}=\frac{24}{10}.\frac{10}{3}\)\(=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=8+\frac{3}{4}=\frac{35}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{35}{4}:\frac{1}{2}=\frac{35}{4}.2=\frac{35}{2}\)

c) \(\frac{x+1}{-8}=\frac{-2}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=\left(-2\right).\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=16=4^2=\left(-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{3;-5\right\}\)

18 tháng 5 2017

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

18 tháng 5 2017

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

a) Ta có: \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{2}{3}=\frac{1}{10}+\frac{1}{2}=\frac{6}{10}\)

hay \(x=\frac{6}{10}:\frac{2}{3}=\frac{6}{10}\cdot\frac{3}{2}=\frac{18}{20}=\frac{9}{10}\)

Vậy: \(x=\frac{9}{10}\)

b) Ta có: \(5\frac{4}{7}:x=13\)

\(\Leftrightarrow\frac{39}{7}:x=13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{39}{7}:13=\frac{39}{7}\cdot\frac{1}{13}=\frac{3}{7}\)

Vậy: \(x=\frac{3}{7}\)

c) Ta có: \(\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{5}x-50=51\cdot\frac{2}{3}=34\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}=84\)

\(\Leftrightarrow x=84:\frac{14}{5}=84\cdot\frac{5}{14}=\frac{420}{14}=30\)

Vậy: x=30

d) Ta có: \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}:x=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}=\frac{-1}{15}\)

hay \(x=\frac{1}{3}:\frac{-1}{15}=\frac{1}{3}\cdot\left(-15\right)=\frac{-15}{3}=-5\)

Vậy: x=-5

e) Ta có: \(8\frac{2}{3}:x-10=-8\)

\(\Leftrightarrow\frac{26}{3}:x=2\)

hay \(x=\frac{26}{3}:2=\frac{26}{3}\cdot\frac{1}{2}=\frac{26}{6}=\frac{13}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{13}{3}\)

g) Ta có: \(x+30\%=-1.3\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{10}=\frac{-13}{10}\)

hay \(x=\frac{-13}{10}-\frac{3}{10}=\frac{-16}{10}=\frac{-8}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{-8}{5}\)

i) Ta có: \(3\frac{1}{3}x+16\frac{3}{4}=-13.25\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{10}{3}+\frac{67}{4}=-\frac{53}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{10}{3}=\frac{-53}{4}-\frac{67}{4}=-30\)

\(\Leftrightarrow x=-30:\frac{10}{3}=-30\cdot\frac{3}{10}=\frac{-90}{10}=-9\)

Vậy: x=-9

k) Ta có: \(\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}-50=51\cdot\frac{2}{3}=34\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{14}{5}=34+50=84\)

hay \(x=84:\frac{14}{5}=84\cdot\frac{5}{14}=30\)

Vậy: x=30

m) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\left(-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=16\\2x-1=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=17\\2x=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{17}{2}\\x=\frac{-15}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{17}{2};\frac{-15}{2}\right\}\)

2 tháng 8 2020

thank you nha!thanghoa