Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . 1357.
2 . {0; 2}.
3 . a .
x + 7 =7
x = 7-7 =0
Vậy x có 1 phần tử
x . 0 =3
Vì x ko có phần tử nên gọi là tập hợp rỗng
4. Có
Bài 1 :
A không phải là tập hợp rỗng vì 0 cũng là một phần tử .
Bài 2 :
a, x . 0 = 0
=> X = { x \(\in\)N* }
b, x . 0 = 3
=> X = \(\varnothing\)
1. A không phải là tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử là 0.
2. a) Vì tất cả các số tự nhiên nhân với 0 đều được kết quả là 0.
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
Vậy A có vô số phần tử.
b) Vì x . 0 = 3 nên không có giá trị nào thỏa mãn x.
E = \(\varnothing\)
Vậy E không có phần tử nào.
1 . Không vì A có 1 phần tử : 0
2 : A = ( 1 , 2, 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 )
B = ( 1 , 2 , 3, 4)
B = A ; A = B
1, B \(\in\) { rỗng }
2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử
3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)
b, \(D\in\){ rỗng }
4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4 }
\(B\subset A\)
5,
a, \(15=A\)
b, \(\left\{15\right\}\subset A\)
c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)
bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:
{ }
;
A= {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19] tập hợp này có phần tử 20 phần tử
B= (tập hợp rỗng 9 mk hk bik cách đánh nha sr) tập hợp này ko có phần tử nào
ko thể nói rằng A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử
1)
A) A= (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,161,7,18,19)
B) B la tap hop rong.
2) co the noi A la tap hop rong.
Câu 1: a)\(A=\left\{0;1;2;...;20\right\}\)
b) B thuộc tập hợp rỗng; không có phần tử
Câu 2: Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 là 1 phần tử của A
Câu 3: \(A=\left\{0;1;2;...;9\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(B\subset A\)
k mìn đúng nha
a. A={ 0;1;2;3;...;19;20 } tập hợp có 20-0+1=21 (phần tử)
b. B=rỗng tập hợp không phần tử
2. A có 1 phần tử là 0 nên không thể nói A rỗng
Bài 1:
\(A=\left\{x\in N\left|x\le20\right|\right\}\). Tập hợp này có:20+1=21(phần tử)
\(B=\left\{\phi\right\}\)
Bài 2:
Không thể nói tập hợp A là \(\phi\) vì tập hợp A có 1 phần tử là 0.
x + 5 = 2
<=> x = 2 - 5
<=> x = -3
giải:
x+5=2 là tập hợp rỗng